\(^2\)- 4 x+ m + 1 =0 có hai nghiệm phân biệt x
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2019

Lời giải:

Để PT có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow 4-(m+1)>0\)

\(\Leftrightarrow m< 3\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=4\\ x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=26\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=26\)

\(\Leftrightarrow 4^2-2(m+1)=26\)

\(\Leftrightarrow m=-6\) (hoàn toàn thỏa mãn)

Vậy $m=-6$

30 tháng 4 2019

bạn tìm đenta 

sau đó cho đenta >0 

theo hệ thức viets tính đc x1+x2, x1*x2

bình phương 2 vế của pt thỏa mãn thế x1, x2 tương ứng là tìm dc m

mik chỉ nêu ý chình thôi nha mik hơi bận

1 tháng 5 2019

mình cũng làm như vậy lúc biến đổi ra căn nhưng dưới căn không quy về hằng đẳng thức được 

bạn có nick face không ib gửi mình xem thử lời giải với ??

6 tháng 8 2015

a/

PT có nghiệm \(x=\sqrt{2}\Rightarrow\left(m-1\right).2-2m.\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-2\sqrt{2}\right)m=4\Leftrightarrow m=\frac{4}{3-2\sqrt{2}}\)

b/

\(\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\text{ (1)}\)

\(+m-1=0\Leftrightarrow m=1\text{ thì }\left(1\right)\text{ trở thành }-2x+1-2=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)(loại do chỉ có 1 nghiệm)

\(+m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(\left(1\right)\text{ là một phương trình bậc 2 ẩn }x.\)

\(\left(1\right)\text{ có 2 nghiệm phân biệt }\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(m-1\right)\left(m-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow3m-2>0\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)

9 tháng 8 2017

a. Để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 1 \(\Rightarrow x=1\)thỏa mãn phương trình 

hay \(1-2m+4m-3=0\Rightarrow2m=2\Rightarrow m=1\)

Vậy \(m=1\)thì (1) có 1 nghiệm bằng 1

b. Để (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)phân biệt thì \(\Delta>0\Rightarrow=4m^2-4\left(4m-3\right)>0\Rightarrow4m^2-16m+12>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 1\\x>3\end{cases}}\)

Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=4m-3\end{cases}}\)

Để \(x_1^2+x_2^2=6\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=6\Rightarrow4m^2-2\left(4m-3\right)=6\)

\(\Rightarrow4m^2-8m+6=6\Rightarrow4m^2-8m=0\Rightarrow4m\left(m-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\left(tm\right)\\m=2\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy với \(m=0\)thỏa mãn yêu cầu bài toán 

20 tháng 1 2017

Ta có để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-2m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m< 2\)

Theo vi-et ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4-2m\\x_1x_2=m^2-2m\end{cases}}\)

Theo đề ta có: \(\frac{2}{x_1^2+x_2^2}-\frac{1}{x_1x_2}=\frac{1}{15m}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}-\frac{1}{x_1x_2}=\frac{1}{5m}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(4-2m\right)^2-4\left(m^2-2m\right)}-\frac{1}{m^2-2m}=\frac{1}{15m}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8-4m}-\frac{1}{m^2-2m}=\frac{1}{15m}\)

\(\Leftrightarrow19m+52=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{52}{19}\)(loại)

Không có m thỏa cái trên

PS: Không biết có nhầm chỗ nào không. Bạn kiểm tra hộ m nhé

20 tháng 1 2017

Mơn bạn nhiều <3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2019

Lời giải:

Trước tiên để PT có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'=1+2m-1>0\Leftrightarrow m>0\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)

Khi đó, để \(x_2^2(x_1^2-1)+x_1^2(x_2^2-1)=8\)

\(\Leftrightarrow 2(x_1x_2)^2-(x_1^2+x_2^2)=8\)

\(\Leftrightarrow 2(x_1x_2)^2-[(x_1+x_2)^2-2x_1x_2]=8\)

\(\Leftrightarrow 2(-2m+1)^2-[4-2(-2m+1)]=8\)

\(\Leftrightarrow 8m^2-12m=8\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-3m-2=0\) \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=2\\ m=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với điều kiện $m>0$ suy ra $m=2$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

Trước tiên để PT có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'=1+2m-1>0\Leftrightarrow m>0\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)

Khi đó, để \(x_2^2(x_1^2-1)+x_1^2(x_2^2-1)=8\)

\(\Leftrightarrow 2(x_1x_2)^2-(x_1^2+x_2^2)=8\)

\(\Leftrightarrow 2(x_1x_2)^2-[(x_1+x_2)^2-2x_1x_2]=8\)

\(\Leftrightarrow 2(-2m+1)^2-[4-2(-2m+1)]=8\)

\(\Leftrightarrow 8m^2-12m=8\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-3m-2=0\) \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=2\\ m=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với điều kiện $m>0$ suy ra $m=2$.