Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x^4-x^2-2mx-m^2=0\)
<=> \(x^4-\left(x+m\right)^2=0\)
<=> \(\left(x^2-x-m\right)\left(x^2+x+m\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-x-m=0\left(1\right)\\x^2+x+m=0\left(2\right)\end{cases}}\)
<=> \(\Delta_1=\left(-1\right)^2+4m=4m+1\)
\(\Delta_2=1^2-4m=1-4m\)
Để pt có 4 nghiệm phân biệt <=> pt (1) và pt (2) cùng có 2 nghiệm pb
<=> \(\hept{\begin{cases}\Delta_1>0\\\Delta_2>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}4m+1>0\\1-4m>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m>-\frac{1}{4}\\m< \frac{1}{4}\end{cases}}\) <=> \(-\frac{1}{4}< m< \frac{1}{4}\)
Vậy ...
\(x^2-\left(2m+3\right)x-2m-4=0\)
Ta có \(\Delta=\left(2m+3\right)^2+4\left(2m+4\right)\)
\(=4m^2+12m+9+8m+16\)
\(=4m^2+20m+25\)
\(=\left(2m+5\right)^2\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow m\ne-\frac{5}{2}\)
theo Viet \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+3\\x_1x_2=-2m-4\end{cases}}\)
Ta cso \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+2\left|x_1x_2\right|+x_2^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+3\right)^2-2\left(-2m-4\right)+2\left|-2m-4\right|=5\)
\(\Leftrightarrow4m^2+12m+9+4m+8+4\left|m+2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow4m^2+16m+4\left|m+2\right|+12=0\)
Đến đấy bạn xét khoảng của m so với -2 là xong
Phương trình
( x − 2 ) ( x − 3 ) ( x + 4 ) ( x + 5 ) = m < = > ( x 2 + 2 x − 8 ) ( x 2 + 2 x − 15 ) = m ( 1 )
Đặt x 2 + 2 x + 1 = ( x + 1 ) 2 = y ( y ≥ 0 ) phương trình (1) trở thành:
( y − 9 ) ( y − 16 ) = m < = > y 2 − 25 y + 144 − m = 0 ( 2 )
Nhận xét: Với mỗi giá trị y > 0 thì phương trình: (x+1)2=y có 2 nghiệm phân biệt, do đó phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệtÛ phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.
Δ ' > 0 S > 0 P > 0 < = > Δ ' = 4 m + 49 > 0 25 > 0 144 − m > 0 < = > − 49 4 < n < 144
Vậy với − 49 4 < n < 144 thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.