K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2022

ráng nhìn ha

undefined

undefined

25 tháng 5 2022

ui chữ cj đẹp ghê

2 tháng 5 2020

Ta có: P = -28/5 < 0 => Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Áp dụng định lí viet ta có: 

\(x_1x_2=-\frac{28}{3}\left(1\right);x_1+x_2=-\frac{m}{5}\left(2\right)\)

Theo đề bài: \(5x_1+2x_2=1\)

<=> \(5\left(x_1+x_2\right)-3x_2=1\)

<=> \(x_2=\frac{-m-1}{3}\)

=> \(x_1+\frac{-m-1}{3}=-\frac{m}{5}\)

<=> \(x_1=\frac{2m}{15}+\frac{1}{3}=\frac{2m+5}{15}\)

Thay vào (1) ta có: \(\frac{-m-1}{3}.\frac{2m+5}{15}=-\frac{28}{5}\)

<=> \(\left(m+1\right)\left(2m+5\right)=252\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=-13\\m=\frac{19}{2}\end{cases}}\)

Vậy:...

3 tháng 5 2020

Xét \(\Delta=m^2-45\cdot\left(-28\right)=m^2+560>0\forall m\)

Khi đó \(x_1=\frac{-m+\sqrt{m^2+560}}{10}\)

\(x_2=\frac{-m-\sqrt{m^2+560}}{10}\)

Khi đó \(5x_1+2x_2=\frac{5\left(-m+\sqrt{m^2+560}\right)+2\left(-m-\sqrt{m^2+560}\right)}{10}=\frac{-7m+3\sqrt{m^2+560}}{10}=1\)

\(\Rightarrow3\sqrt{m^2+560}=10+7m\)

\(\Rightarrow9\left(m^2+560\right)=49m^2+140m+100\)

\(\Rightarrow40m^2+140m-4940=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{19}{2}\\m=-13\end{cases}}\)

14 tháng 4 2022

â) thay m = 6 và phương trình ta đc

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

NV
14 tháng 4 2022

b.

Phương trình có 2 nghiệm khi: \(\Delta=25-4m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{25}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Pt có 2 nghiệm dương khi \(m>0\)

\(x_1\sqrt{x_2}+x_2\sqrt{x_1}=6\)

\(\Leftrightarrow x_1^2x_2+x_2^2x_1+2x_1x_2\sqrt{x_1x_2}=36\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2\sqrt{x_1x_2}=36\)

\(\Leftrightarrow5m+2m\sqrt{m}=36\)

Đặt \(\sqrt{m}=t>0\Rightarrow2t^3+5t^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(2t^2+9t+18\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=2\Rightarrow\sqrt{m}=2\)

\(\Rightarrow m=4\)

26 tháng 5 2021

2x2-5x + 2m - 1 = 0  ( 1)

Dental = (-5)2 - 4*2*( 2m - 1)

           = 25 - 16m + 8

           = 33 - 16m

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi :

  33 - 16m > 0

 - 16m >-33

    m < 33/16

Theo hệ thức vi-ét ta có:

x1 + x2 = -b/a = 5/2

x1x2 = c/a =2m - 1/2

Theo bài ch0 :1/x1 + 1/x2 = 5/2

<=>2( x2 + x1   ) = 5x1x

<+> 2( 5/2 )  + 55 ( 2m - 1 ?

<+> 5 =  10m -5?2

 

<+> 

 

 

 

    

26 tháng 5 2021

<=>2( x2 + x1   ) = 5x1x

<=> 2( 5/2 )  = 5 ( 2m - 1 /)

<=> 5 - 10m + 5/2 = 0

<=> 10 - 20m + 5 = 0

<=> 15 - 20m = 0

<=> -20m = -15

<=> m = 5/4

Vậy m = 5/4  thỏa mãn yêu cầu bài toán 

( mình học khá nên chắc không đúng 100 %, có sai xót thì mng sửa hộ ạ ^^ )

 

 

 

a: Th1: m=0

=>-2x-1=0

=>x=-1/2

=>NHận

TH2: m<>0

Δ=(-2)^2-4m(m-1)=-4m^2+4m+4

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì -4m^2+4m+4=0

=>\(m=\dfrac{1\pm\sqrt{5}}{2}\)

b: Để PT có hai nghiệm phân biệt thì -4m^2+4m+4>0

=>\(\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}< m< \dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\)

1: Thay x=3 vào pt,ta được:

9+6+m=0

hay m=-15

2: \(\text{Δ}=2^2-4\cdot1\cdot m=-4m+4\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -4m+4>=0

hay m<=1

Theo đề, ta có hệ phươg trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1+2x_2=1\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=5\\x_2=-7\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-et,ta được:

\(x_1x_2=m\)

=>m=-35(nhận)

=>32m-16=0

=>m=1/2