Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có : 126 chia hết cho 3, 213 chia hết cho 3
Để được M chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3
Hay gọi là 3k ( k thuộc N)
2.
Hình như đầu bài bài 2 sai
+)n - 2 chia hết cho n + 1
=>n - 2 \(⋮\)n + 1
=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1
Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-2;0;-4;2}
Vậy n \(\in\){-2;0;-4;2}
+)2n + 7 chia hết cho n + 2
=>2n + 7 \(⋮\)n +2
=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2
=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2
Mà 2(n + 2) \(⋮\)n + 2 nên 3 \(⋮\)n + 2
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-3;-1;-5;1}
Vậy n \(\in\){-3;-1;-5;1}
1.x=1;5
2.x=11
3.x=1;y=4
4.a)a=2;12 b)a=1;2
nho h cho minh nha
m - 2 \(⋮\)2m + 1
=> 2 ( m - 2 ) \(⋮\)2m + 1
ta thấy 2m + 1 \(⋮\)2m + 1
=> 2 ( m - 2 ) - ( 2m + 1 ) \(⋮\)2m + 1
=> 2m - 4 - 2m - 1 \(⋮\)2m + 1
=> -5 \(⋮\)2m + 1
=> 2m + 1 \(\in\)Ư ( -5 ) = { -5 ; 5 ; -1 ; 1 }
lập bảng ta có :
vậy m = { -3 ; 2 ; -1 ; 0 }