Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đk: m \(\ge\)0; \(m\ne9\)
Để hàm số \(y=\frac{-2}{\sqrt{m}-3}x+2\)luôn nghịch biến <=> \(\frac{-2}{\sqrt{m}-3}< 0\)
<=> \(\sqrt{m}-3>0\) (vì -2 <0)
<=> \(m>9\)
Vậy ...
Hàm số trên có dạng : \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
Để hàm số nghịch biến thì \(\sqrt{m}-1< 0\Leftrightarrow m< 1\)
để hầm số trên nghịch biến trên R thì:\(\left(\sqrt{m}-1\right)\)<0
\(\Leftrightarrow\sqrt{m}< 1\)
\(\Leftrightarrow m< 1\)
vậy để hàm số trên nghịch biến trên R thì m\(< \)1
==' đọc sgk chưa bạn.
bám vaof sgk mà làm chứ mấy câu này hỏi thì hơi thừa
\(y=ax+b\)
a<0 thif hamf nghichj bien
a>0 thì hàm đồng biến
nếu a là biểu thcuws có căn thì phải xét dkxd rồi ms kết hợp nghiệm
mình chưa học bài đó bạn ơi
mình đang tự học
không hiểu nên hỏi thôi bạn
a) Hàm số đồng biến\(\Leftrightarrow3-\sqrt{m+2}< 0\Leftrightarrow\sqrt{m+2}>3\Leftrightarrow m+2>9\Leftrightarrow m>7\)
b)Hàm số nghịch biến\(\Leftrightarrow3-\sqrt{m+2}>0\Leftrightarrow\sqrt{m+2}< 3\Leftrightarrow m+2< 9\Leftrightarrow m< 7\)
B1a) m khác 5, khác -2
b) m khác 3, m < 3
B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến
b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x
c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến
Hàm số trên nghịch biến
\(\Leftrightarrow4-\sqrt{m-1}< 0\)
\(-\sqrt{m-1}< 0-4\)
\(-\sqrt{m-1}< -4\)
\(\sqrt{m-1}>4\)
\(\hept{\begin{cases}4\ge0\left(llđ\right)\\m-1>4^2\end{cases}}\)
\(m-1>16\)
\(m>17\)