K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Theo đề ra, ta có : \(f\left(1\right)=\left(m-1\right).1^2-3+2=0\)

                      \(\Rightarrow\left(m-1\right)-1=0\)

                      \(\Rightarrow m-2=0\)

                      \(\Rightarrow m=2\)

Vậy đa thức f(x) = (m-1).x- 3x + 2 có nghiệm bằng 1 <=> m = 2

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 4 2018

Đa thức f(x) có nghiệm là 1 nên \(\left(m-1\right).1^2-3.1+2=0\)

\(\Rightarrow m-1-3+2=0\)

\(\Leftrightarrow m-2=0\Leftrightarrow m=2\)

Vậy........

1 tháng 4 2018

f (x) =( m -1 ) x^2 - 3x + 2

f (x) =( m-1 ) x2-x-2x+2

f (x) =( m-1 ) x(x-1)-2(x-1)

f (x) =(m-1) *0

f (x) =0

nên m-1=0

         m =1

Vậy đa thức trên có nghiệm =1

Kq đúng luôn, mk nha

18 tháng 4 2017

a            x+3=0

             x=-3              vậy nghiệm đa thức f(x)=x+3 là -3

b       

18 tháng 4 2017

phần a bạn Nguyễn xuân khải làm đúng rồi nên mình chỉ làm phần b

b)h(2)=2*2^2-7m*2+4=8-14m+4=0

=>4-14m=0

=>14m=4

=>m=\(\frac{2}{7}\)

Vậy m=\(\frac{2}{7}\)

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2