\(^3\)x\(^2\)+  4 ( m + 2) x - 3 có...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thay x=1 vào chỗ nào có x là ra thôi

2 tháng 5 2021

Vì x = 1 là nghiệm của đa thức trên nên 

Thay x = 1 vào đa thức trên ta được : 

Đặt \(F\left(x\right)=m^3+4\left(m+2\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^3+4m+5=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m^2-m+5\ne0\right)=0\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy với x = 1 thì m = -1 

Câu 3:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>a=-3; b=-9

16 tháng 4 2018


y'=mx² -2(m+1)x +(m-5) (*) 
Đặt điều kiện để hs có 2 cực trị ( tức y=(*)=0 có 2 nghiệm pb) <=> m≠0 và ∆' >0 
∆' >0 
<=> (m+1)² -m(m-5) >0 
<=> m² + 2m + 1 - m² +5m>0 
<=>m > -1/7 
=> ĐK : m> -1/7 và m≠0 

Sau đó áp dụng tổng tích thế vào bpt để giải: 
x1.x2 = c/a =(m-5)/m 
x1+ x2=-b/a = 2(m+1)/m 

thế vào bpt: 
x1.x2 +3(x1+ x2) -4 <0 
<=> (m-5)/m +6(m+1)/m -4 <0 
<=> (3m+1)/m>0 
do m ≠0 (ĐK) nên ta suy ra: 
(3m+1)m>0 
<=> m>0 hay m< -1/3 
kết hợp điều kiện => m>0 

16 tháng 4 2018

Bạn có thể làm ngắn gọn hơn ko 

14 tháng 4 2017

a) Giải:

\(f\left(x\right)=\left(m^2-25\right)x^4+\left(20+4\right)x^3+7x^2-9\) là đa thức bậc \(3\) theo biến \(x\) khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-25=0\\20+4m\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm5\\m\ne-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=5\) thì \(f\left(x\right)\) là đa thức bậc \(3\) theo biến \(x\)

b) Ta có:

\(g\left(x\right)=16x^4-72x^2+90\)

\(=\left(4x^2\right)^2-2.4x^2.9+9^2+9\)

\(=\left(4x^2-9\right)^2+9\)

Với mọi giá trị của \(x\) ta có: \(\left(4x^2-9\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(4x^2-9\right)^2+9\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow\left(4x^2-9\right)^2=0\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{3}{2}\)

Vậy GTNN của đa thức \(g\left(x\right)\)\(9\) tại \(x=\pm\dfrac{3}{2}\)

27 tháng 4 2019

b sai rồi

20 tháng 4 2017

1) a) x=0 hoặc x=4 hoặc x=-4

b) x=-3 hoặc x=1 hoặc x=-1

c) x=1 hoặc x=4

d) x=1 hoặc x=-1/6

2) a) m(x) = 3x

b) x=-2 hoặc x=-1

6 tháng 6 2020

1) A(x) = 3.1/3^2 - 4.1/3 + 1 = 1/3 - 4/3 + 1 = -1 + 1 = 0

⇒ x= 1/3 có là nghiệm A(x)

2)

a) f(x) = 3/2x - 1 ⇒ 3/2x - 1 = 0

3/2x = 1

x = 1:3/2

x= 2/3

Vậy x = 2/3 là nghiệm f(x)

b) g(x) = x^2 - 3x ⇒ x^2 - 3x = 0

⇒ x(x-3) = 0

⇒ x=0 hoặc x-3=0

⇒ x=0 hoặc x= 3

Vậy x=0 hoặc x=3 là nghiệm g(x)

6 tháng 6 2020

1)Thay \(x=\frac{1}{3}\) vào \(A\left(x\right)\), có:

\(A\left(\frac{1}{3}\right)=3\frac{1}{3}^2-4\frac{1}{3}+1=0\)

Vậy...

2)

a) Xét \(f\left(x\right)=0\), có:

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-1=0\\ \Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vậy...

b) Xét \(g\left(x\right)=0\), có:

\(\Leftrightarrow x^2-3x=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy..

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

21 tháng 1 2020

\(x.f\left(x+2\right)=\left(x^2-9\right).f\left(x\right)\)

+ Thay \(x=3\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(3.f\left(3+2\right)=\left(3^2-9\right).f\left(3\right)\)

\(\Rightarrow3.f\left(5\right)=\left(9-9\right).f\left(3\right)\)

\(\Rightarrow3.f\left(5\right)=0.f\left(3\right)\)

\(\Rightarrow3.f\left(5\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=0:3\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=0.\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) (1).

+ Thay \(x=-3\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(-3.f\left[\left(-3\right)+2\right]=\left[\left(-3\right)^2-9\right].f\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow-3.f\left(-1\right)=\left(9-9\right).f\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow-3.f\left(-1\right)=0.f\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow-3.f\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=0:\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=0.\)

Vậy \(x=-1\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) (2).

+ Thay \(x=0\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(0.f\left(0+2\right)=\left(0^2-9\right).f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow0.f\left(2\right)=\left(0-9\right).f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow0=-9.f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=0:\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=0.\)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) (3).

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) có ít nhất 3 nghiệm đó là: \(x=3;x=-3\)\(x=0\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Tham khảo :

Xét với x=3x=3 thì : 3.f(5)=(329).f(3)3.f(5)=(32−9).f(3)

3.f(5)=0f(5)=0⇒3.f(5)=0⇒f(5)=0 (*)

Xét với x=00=9.f(0)f(0)=0x=0⇔0=−9.f(0)⇒f(0)=0

nên x=0x=0 là 1 nghiệm của đa thức f(x)f(x) (1)

Xét với x=33.f(1)=0f(1)=0x=−3⇔3.f(−1)=0⇒f(−1)=0

nên x=1x=−1 là 1 nghiệm của đa thức f(x)f(x) (2)

Từ (*)(1)(2) f(x)f(x) có ít nhất 3 nghiệm.

25 tháng 4 2021

Bài 1:

ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)

Cho M=0

\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0

a.1/4+5/2-3=0

a.1/4-1/2=0

a.1/4=1/2

a=1/2:1/4

a=2

25 tháng 4 2021

Bài 2

Q(x)=x4+3.x2+1

=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25

=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25

=(x2+1,5)(x2​+1,5)-1,25

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0

Vậy đa thức Q ko có nghiệm