\(⋮\) B

\(A=\left(9m^2-33m+31\right)\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

Bạn thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. Sau đó sẽ có được thương là 3m-4 và dư là 3. Vậy để A \(⋮\) B thì 3 phải chia hết cho 3m-4 hay 3m-4\(\in\) Ư(3):(1;3;-1;-3). Sau đó bạn thay 3m-4=... ở trên vào và làm như bài toán tìm X được bao nhiêu giá trị thì ghi ra.

Mình chỉ nói cái sườn bài thôi còn bạn từ đó làm nốt nha. Chúc bạn học tốt.

bạn làm dùm mk cái luôn đi

cảm ơn bạn

26 tháng 9 2017

Bài1:

\(a,\left(-8\right)^9\)\(\left(-32\right)^5\)

Ta có:

\(\left(-8\right)^9=-2^{27}\)

\(\left(-32\right)^5=\left(-8.4\right)^5=-2^{27}.2^{10}\)

\(-2^{27}.10< -2^{27}\) nên \(\left(-8\right)^9>\left(-32\right)^5\)

Các câu sau tương tự

Bài2:

\(a,2\left|x-1\right|-3x=7\)

+)Xét \(x\ge1\Rightarrow\left|x-1\right|=x-1\)

Do đó:

\(2\left(x-1\right)-3x=7\\ \Leftrightarrow2x-2-3x=7\\ \Leftrightarrow-x=9\\ \Leftrightarrow x=-9\left(loại\right)\)

+)Xét \(x< 1\Rightarrow\left|x-1\right|=1-x\)

Do đó:

\(2\left(1-x\right)-3x=7\\ \Leftrightarrow2-2x-3x=7\\ \Leftrightarrow-5x=5\\ x=-1\left(chon\right)\)

Vậy x=-1

Câu b tương tự

26 tháng 9 2017

Bài 1:

\(a,\left(-8\right)^9\)\(\left(-32\right)^5\)

\(\left(-8\right)^9=\left[\left(-2\right)^3\right]^9=\left(-2\right)^{27}\)

\(\left(-32\right)^5=\left[\left(-2\right)^5\right]^5=\left(-2\right)^{25}\)

\(\left(-2\right)^{27}< \left(-2\right)^{25}\)

\(\Rightarrow\left(-8\right)^9< \left(-32\right)^5\)

\(b,2^{21}\)\(3^{14}\)

\(2^{21}=\left(2^3\right)^7\)

\(3^{14}=\left(3^2\right)^7\)

\(2^3< 3^2\)\(\Rightarrow2^{21}< 3^{14}\)

\(c,12^8\)\(8^{12}\)

\(12^8=\left(12^2\right)^4=144^4\)

\(8^{12}=\left(8^3\right)^4=512^4\)

\(144^4< 512^4\)\(\Rightarrow12^8< 8^{12}\)

\(d,\left(-5\right)^{39}\)\(\left(-2\right)^{91}\)

\(\left(-5\right)^{39}=\left[\left(-5\right)^3\right]^{13}\)

\(\left(-2\right)^{91}=\left[\left(-2\right)^7\right]^{13}\)

\(\left(-5\right)^3>\left(-2\right)^7\)\(\Rightarrow\left(-5\right)^{39}>\left(-2\right)^{91}\)

Bài 2:

\(a,2.\left|x-1\right|-3x=7\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{7+3x}{2}\)

Ta có 2 trường hợp:

Th1:\(x-1=\dfrac{7-3x}{2}\)

\(\dfrac{2x-2}{2}=\dfrac{7+3x}{2}\)

\(\Rightarrow2x-2=7+3x\)

\(2x-3x=7+2\)

\(-x=9\Rightarrow x=-9\)

Th2:\(x+1=-\dfrac{7+3x}{2}\)

\(\dfrac{2x-2}{2}=\dfrac{-7-3x}{2}\)

\(\Rightarrow2x-2=-7-3x\)

\(2x+3x=-7+2\)

\(5x=-5\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-1\right\}\)

\(b,\left|5x-3\right|=\left|7-x\right|\)

Ta có: Th1: \(\left|7-x\right|=7-x\) khi \(7-x\ge0\)\(\Rightarrow x\le7\)

\(5x-3=7-x\)

\(5x+x=7+3\)

\(6x=10\Rightarrow x=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)( thoả mãn )

vì x thoả mãn \(x\le7\)\(\Rightarrow\) th1 thoả mãn x

Ta có: Th2: \(\left|7-x\right|=-\left(7-x\right)\) khi \(7-x< 0\Rightarrow x>7\)

\(5x-3=-\left(7-x\right)\)

\(5x-3=-7+x\)

\(5x-x=-7+3\)

\(4x=-4\Rightarrow x=-1\) ( loại )

Vì x thoả mãn \(x>7\)\(x=-1\Rightarrow\)th2 loại

16 tháng 8 2017

ANH HAY CHỊ ƠI LÀM GIÚP EM BAI LỚP 7 ĐI O DUOI DAY A

16 tháng 8 2017

a) \(\left(x-3\right)^2-4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=2^2=\left(-2\right)^2\)

\(\Rightarrow x-3=2\)hoặc \(\left(x-3\right)=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{5;-1\right\}\)

b) \(x^2-2x=24\)

\(\Rightarrow x.\left(x+2\right)=24\)

\(\Rightarrow x.\left(x+2\right)=4.6\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

19 tháng 8 2020

Sử dụng giả thiết \(a^2+b^2+c^2=3\), ta được: \(\frac{a^2b^2+7}{\left(a+b\right)^2}=\frac{a^2b^2+1+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a+b\right)^2}\)\(\ge\frac{2ab+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a+b\right)^2}=1+\frac{a^2+b^2+2c^2}{\left(a+b\right)^2}\)

Tương tự, ta được: \(\frac{b^2c^2+7}{\left(b+c\right)^2}\ge1+\frac{b^2+c^2+2a^2}{\left(b+c\right)^2}\)\(\frac{c^2a^2+7}{\left(c+a\right)^2}\ge1+\frac{c^2+a^2+2b^2}{\left(c+a\right)^2}\)

Ta quy bài toán về chứng minh bất đẳng thức: \(\frac{a^2+b^2+2c^2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{b^2+c^2+2a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{c^2+a^2+2b^2}{\left(c+a\right)^2}\ge3\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được \(\Sigma_{cyc}\frac{a^2+b^2+2c^2}{\left(a+b\right)^2}\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(2a^2+b^2+c^2\right)\left(2b^2+c^2+a^2\right)\left(2c^2+a^2+b^2\right)}{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}}\)

Phép chứng minh sẽ hoàn tất nếu ta chỉ ra được \(\frac{\left(2a^2+b^2+c^2\right)\left(2b^2+c^2+a^2\right)\left(2c^2+a^2+b^2\right)}{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}\ge1\)

Áp dụng bất đẳng thức quen thuộc \(2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)ta được: \(8\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)\left(c^2+a^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2\)

Mặt khác ta lại có 

\(4\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)\le\left(2b^2+c^2+a^2\right)^2\)(1) ; \(4\left(b^2+c^2\right)\left(c^2+a^2\right)\le\left(2c^2+a^2+b^2\right)^2\)(2);\(4\left(c^2+a^2\right)\left(a^2+b^2\right)\le\left(2a^2+b^2+c^2\right)^2\)(3) (Theo BĐT \(4xy\le\left(x+y\right)^2\))

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức (1), (2), (3), ta được: \(64\left(a^2+b^2\right)^2\left(b^2+c^2\right)^2\left(c^2+a^2\right)^2\)\(\le\left(2a^2+b^2+c^2\right)^2\left(2b^2+c^2+a^2\right)^2\left(2c^2+a^2+b^2\right)^2\)

hay \(8\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)\left(c^2+a^2\right)\)\(\le\left(2a^2+b^2+c^2\right)\left(2b^2+c^2+a^2\right)\left(2c^2+a^2+b^2\right)\)

Từ đó dẫn đến \(\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2\)\(\le\left(2a^2+b^2+c^2\right)\left(2b^2+c^2+a^2\right)\left(2c^2+a^2+b^2\right)\)

Suy ra \(\frac{\left(2a^2+b^2+c^2\right)\left(2b^2+c^2+a^2\right)\left(2c^2+a^2+b^2\right)}{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}\ge1\)

Vậy bất đẳng thức trên được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

30 tháng 12 2019

\(e ) Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z \)  \(thì\) \(1 \)\(⋮\)\(x +3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x + 3 \)\(\in\)\(Ư\)\((1)\)\(= \) { \(\pm\)\(1 \) }

\(Lập\)  \(bảng :\)

\(x +3\)\(1\)\(- 1\)
\(x\)\(-2\)\(- 4\)

\(Vậy : Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z\)  \(thì\) \(x\)\(\in\)\(- 4 ; - 2\) }

30 tháng 12 2019

e) Để M \(\in\)Z <=> \(\frac{1}{x+3}\in Z\)

<=> 1 \(⋮\)x + 3 <=> x + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: 

x + 31-1
  x-2-4

Vậy ....

f) Ta có: M > 0

=> \(\frac{1}{x+3}\) > 0

Do 1 > 0 => x + 3 > 0

=> x > -3

Vậy để M > 0 khi x > -3 ; x \(\ne\)3 và x \(\ne\)-3/2

20 tháng 4 2017

Bài giải:

a) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab

- Biến đổi vế trái:

(a + b)2 = a2 +2ab + b2 = a2 – 2ab + b2 + 4ab

= (a – b)2 + 4ab

Vậy (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab

- Hoặc biến đổi vế phải:

(a – b)2 + 4ab = a2 – 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2

= (a + b)2

Vậy (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab

b) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab

Biến đổi vế phải:

(a + b)2 – 4ab = a2 +2ab + b2 – 4ab

= a2 – 2ab + b2 = (a – b)2

Vậy (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab

Áp dụng: Tính:

a) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab = 72 – 4 . 12 = 49 – 48 = 1

b) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab = 202 + 4 . 3 = 400 + 12 = 412

13 tháng 7 2017

CMR: (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab

(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab

Ta có: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2

= a2 +2ab + b2 - 2ab +2ab

= a2 - 2ab + b2 + 2ab +2ab

= (a - b)2 +4ab

Ta có: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2

= a2 - 2ab + b2 + 2ab - 2ab

= a2 + 2ab + b2 - 2ab - 2ab

= (a + b)2 - 4ab

Áp dụng:

a) Tính (a - b)2 , biết a + b = 7 và a.b = 12

Ta có: (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab

= 72 - 4.12

= 49 - 48

Vậy (a - b)2 = 1

b) Tính (a + b)2 , biết a - b = 7 và a.b = 3

Ta có: (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab

= 72 + 4.3

= 49 + 12

Vậy ( a + b)2 = 61

8 tháng 3 2017

\(\left[{}\begin{matrix}A\left(x\right)=x^4-3x^3+ax+b=x^2\left(x^2-3x+4\right)+\left[\left(a-4\right)x+b\right]=B\left(x\right)+f\left(x\right)\left(a\right)\\A\left(x\right)=x^4-3x^3+ax+b=x^2\left(x^2-3x+2\right)+\left[\left(a-2\right)x+b\right]=C\left(x\right)+g\left(x\right)\left(b\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\Rightarrow f\left(x\right)=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=0\end{matrix}\right.\)

b)\(A\left(x\right)⋮C\left(x\right)\Rightarrow g\left(x\right)=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=0\end{matrix}\right.\)