![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Để hàm số đồng biến khi x>0
\(\Leftrightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)
b/ Để hàm số nghịch biến khi x>0
\(\Leftrightarrow4m^2-9< 0\Leftrightarrow-\frac{3}{2}< m< \frac{3}{2}\)
c/ Để hàm số đồng biến khi x<0
\(\Leftrightarrow m^2-3m< 0\Leftrightarrow0< m< 3\)
d/ Do \(m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\) ;\(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến khi x>0 với mọi m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B1 : giải PT (m tham số ) bằng cách tính denta > 0
B2 : áp dụng hệ thức VI-ÉT .. X1 + X2 = -b/a
.. X1X2 = c/a
B3: thay x1 + x2 = -b/a vào pt (2)
thay x1x2 = c/a vào pt (2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy cho các số m2,n2,1 không âm ta được:
m2+1>=2m(1)
n2+1>=2n (2)
Từ (1) và (2)=> m2+n2+2>= 2m+2n vs mọi m,n (đpcm)
b/ Ta có: (a-b)2>= 0
<=> a2 +b2-2ab>=0
<=>a2+b2+2ab>=4ab (cộng 2 vế vs 2ab với a>0,b>0)
<=> (a+b)2>= 4ab
<=> a+b >= 4ab/(a+b) (chia 2 vế cho a+b với a>0.b>0)
<=> (a+b)/ab>= 4/(a+b) (3)
Mà: 1/a+1/b=(a+b)/ab (4)
Từ (3) và (4)=> 1/a+1/b>=4/(a+b)
<=> (a+b)(1/a+1/b)>=4 (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) phương trình như trên
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2m^2-2m-1=m^2+2m+1-2m-1=-m^2< 0\left(\forall m\right)\)
Zậy phương trình trên zô nghiệm zới mọi m
\(=>m\inℝ\)
Phương trình : x2 + 2. ( m + 1 ) .x + 2.m2 + 2.m + 1 = 0 ( a = 1 ; b=2 ( m + 1 ) ; c = 2.m2 + 2.m + 1 )
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2m^2-2.m-1=m^2+2.m+1-2.m^2-2.m-1=\)\(-m^2< 0\forall m\)
Vậy phương trình trên vô nghiệm với mọi m => m thuộc R
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì đen ta >0
=>gọi 2 nghiệm của pt là x1;x2
Ta có : x1+x2= -m(1)
x1*x2=n(2)
=>x1*x2-x1-x2=n+m=198 (4)
mà m=198-n(3)
Thay (1);(2)(3) vô (4) ta dc n-198+n=198
giải ra n rồi tìm m rồi tự tìm nghiệm
ta có:m2-2m+2=m2-2m+1+1
=(m-1)2+1
vì (m-1)2\(\ge\)0 nên (m-1)2+1\(\ge\)1 hay (m-1)2+1>0
Vậy (m-1)2+1>0
có phải cậu đích thực học lớp 5 nhưng đang học bài lớp 6 không