\(\frac{3^{-m}}{81}=27\). (Lời giải + cách làm đầy đủ rồi t*** cho)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

(3^-m)/81=27

=>3^-m=2187                 Mà 2187=3^7

=>3^-m=3^7

=>-m = 7

=>m=-7

4 tháng 2 2017

\(\frac{3^{-m}}{81}=27\)

\(\Rightarrow3^{-m}=27.81\)

\(\Rightarrow3^{-m}=2187\)

Vì nếu k-m  thì =>k=\(\frac{1}{k^m}\)

Mà 2187 \(\in\)N

=>ko tìm đc

27 tháng 9 2019

1) 3^1994+4^1993-3^1992

  = 3^1992.(9+3-1)=3^1992.11 chia hết cho 11

=> 3^1994+3^1993-3^1992 chia hết cho 11

27 tháng 9 2019

Có ai bt bài 2 ko z 

4 tháng 12 2016

Đặt \(\frac{x-3}{8}=\frac{y}{30}=\frac{z+1}{27}=k\)

\(\Rightarrow x=8k+3,y=30k,z=27k-1\)

Mà 3x-5z+2y=30

Hay 3(8k+3)-5(27k-1)+2(30k)=30

24k+9-135k+5+60k=30

(-51)k+14=30

(-51)k=16

k=16:(-51)

k=\(\frac{-16}{51}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-16}{51}\cdot8+3=\frac{25}{51},y=-\frac{16}{51}\cdot30=\frac{-160}{17},z=-\frac{16}{51}\cdot27-1=-\frac{161}{17}\)

7 tháng 12 2016

Số -51 ở đâu ra?

24 tháng 9 2016

Bó tay!!!Chưa học!!!

Đồng ý thì k nha!!!

24 tháng 9 2016

\(\frac{3}{5}.x=\frac{2}{3}.y\)

=> \(\frac{3}{5}:\frac{2}{3}=y:x\)

=> 

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11 2024

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

6 tháng 10 2017

Ngô Thu Hiền Bn xem lại đề xem

6 tháng 10 2017

Sửa đề: \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\)\(x^2+2y^3+3z^3=630\)

Có:\(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{3z^2}{48}\)\(x^2+2y^2+3z^2=630\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{3z^2}{48}=\dfrac{x^2+2y^2+3z^2}{70}=\dfrac{630}{70}=9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=36\\y^2=\dfrac{9\cdot18}{2}=81\\z^2=\dfrac{9\cdot48}{3}=144\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}z=12\\z=-12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ....................

P/s: Chỗ -650 sửa thành 630 vì \(x^2+2y^2+3z^2\ge0\) nên = -650 rất vô lí --> mk sửa với lại sửa thành 630 thì kq đẹp hơn :))

~ Nếu mà đề bạn đúng thì thay số vào là đc nhé ~

15 tháng 3 2020

a) \(\frac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=\left(-27\right).81\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=-2187\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^7\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x=7.\)

b) \(1\frac{1}{2}.x-4=0,5\)

\(\Rightarrow1\frac{1}{2}.x=0,5+4\)

\(\Rightarrow1\frac{1}{2}.x=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}.x=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{2}:\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3.\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 3 2020

BỔ SUNG PHẦN C, 2x-1 = 16 = 24

=> x - 1 = 4

=> x = 5

do bạn Vũ Minh Tuấn làm phần a và b nên mk làm phần c

23 tháng 7 2018

a)\(\frac{27}{3^{n+1}}=3^2\Leftrightarrow\frac{27}{3^{n+1}}=9\)

                       \(\Leftrightarrow3^{n+1}=27\div9\)

                       \(\Leftrightarrow3^{n+1}=3\)

                       \(\Leftrightarrow3^{n+1}=3^1\)

                       \(\Leftrightarrow n+1=1\)

                       \(\Rightarrow n=1-1\)

                       \(\Rightarrow n=0\)

=> Tích

23 tháng 7 2018

bn thiếu câu b) rồi

=> ko tích

27 tháng 11 2016

Ta có: Các số hạng của A đều bé hơn 1/3 nên A<1/3

          

27 tháng 11 2016

Cách này đúng rồi nhưng chưa chắc thầy sẽ chịu. Mình có cách khác là lấy A nhân với 2 rồi trừ đi A.

23 tháng 7 2019

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=>\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{2}{6}\)

áp dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

\(+\frac{a}{-3}=>a=-6\)

\(+\frac{b}{4}=2=>b=8\)

\(+\frac{c}{6}=2=>c=12\)

Ta có;\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau:

 \(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}a=2\cdot\left(-3\right)=-6\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot6=12\end{cases}}\)