Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow12x-4y=3x+3y\)
\(\Rightarrow12x-3x=3y+4y\)
\(\Leftrightarrow9x=7y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)
1. Ta thấy
x = x
Vì vậy
x thuộc Z
2. Ta thấy
x = x
Vì vậy
x thuộc Z
A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3
Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC
=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau
=> Góc C1= Góc A1
Xét ΔABH và ΔCAK có
BA=AC( ΔABC cân)
Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)
Đều _|_ AK
=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)
=> Góc BAK = Góc CAK
Mà Góc C1= Góc A1
=> Góc A2= Góc C2
Xét 2 ΔAHM và ΔCKM có
AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Góc A2= Góc C2 (cmt)
AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)
=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c)
=>HM=MK=> ΔMHK cân tại M (1)
Ta lại có Góc M1= Góc M2
mà Góc M1+góc M3=90o
=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)
Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M
1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân
=> AB=AC
Mặt khác có:
mà => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K
Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿
=>BH=AK﴾đpcm﴿
2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao
Mặt khác:
mà => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì
Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿
AH=CK ﴾câu a﴿
=>MH=MK và
Ta có: ﴾AM là đường cao﴿
Từ ; => Góc HMK vuông
Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân
c. \(a^2+31a-1984=k^2\Rightarrow4a^2+124a+62^2-k^2=1528\)
\(\Rightarrow\left(2a+62\right)^2-k^2=1628\Rightarrow\left(2a+62+k\right)\left(2a+62-k\right)=1628\)
Tương tự phần trên ta tìm được \(a\in\left\{12;33;48;97;176;332;565;1728\right\}\)
a. Để \(a^2+a+43\) là số chính phương thì \(a^2+a+43=k^2\Rightarrow4a^2+4a+172=4k^2\)
\(\Rightarrow\left(4a^2+4a+1\right)-4k^2=-171\Rightarrow\left(2a+1\right)^2-4k^2=-171\)
\(\Rightarrow\left(2a+1-2k\right)\left(2a+1+2k\right)=-171\)
2a+1-2k | -1 | -3 | -9 | -19 | -57 | -171 |
2a+1+2k | 171 | 57 | 19 | 9 | 3 | 1 |
a | 42 | 13 | 2 | -3 | -14 | -43 |
k | 43 | 15 | 7 | 7 | 15 | 43 |
Vậy \(a\in\left\{2;13;42\right\}\)
a) Có vô số số tự nhiên n thỏa mãn như
n = 1 => 1 + 3 = 4 là số chính phương
n = 6 => 6 + 3 = 9 là số chính phương
....
b) Ta có: \(n^2+2n+2\)
\(=\left(n^2+2n+1\right)+1\)
\(=\left(n+1\right)^2+1\)
Vì \(\left(n+1\right)^2\) là 1 SCP nên \(\left(n+1\right)^2+1\) là số chính phương liền kề ngay nó
Mà chỉ tồn tại bộ số 0 và 1 thỏa mãn nên ta xét:
\(\left(n+1\right)^2=0\Rightarrow n=-1\) , mà n là số tự nhiên
=> Không tồn tại n thỏa mãn