Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa lễ hội ở Ninh Binh
Ninh Bình Tourist - Lễ hội ở Ninh Bình
Đến với du lịch Ninh Bình du khách sẽ được tham quan các danh lam thắng cảnh của vùng đất Ninh Bình thơ mộng bên cạnh đó Ninh Bình còn nổi tiếng với các lễ hội truyền thống đặc sắc, vào mùa lễ hội ở Ninh Bình lượng khách du lịch đổ về đây là cực kì đông đúc vì vậy để tìm được một chỗ nghỉ chân hợp lí là một điều không hề dễ dàng, Tours du lịch Ninh Bình xin giới thiệu với du khách một khách sạn có thể đáp ứng các nhu cầu của du khách .
Nằm trong khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, giao thông thuận lợi cho việc di chuyển đến các địa danh du lịch Ninh Bình nổi tiếng. Khách sạn Thế Long cung cấp các phòng nghỉ tiện nghi cho du khách với hệ thông khách sạn và nhà hàng Thế Long trong khuôn viên rộng lớn thoáng đãng sẽ làm du khách cảm thấy thoải mái khi chọn đây là địa điểm nghỉ chân, ngoài những dịch vụ về phòng nghỉ và ăn uống khách sạn Thế Long còn có dịch vụ cho thuê xe du lịch như xe đạp địa hình, xe máy, xe ô tô 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ và các tuyến xe bus giường nằm cao cấp Ninh Bình - Hạ Long ... khách sạn còn có các phòng giá rẻ giành cho các du khách có túi tiền khiêm tốn.
Lễ hội Trường Yên
Hội được tổ chức vào ngày mồng 10 đến 13 tháng 3 âm lịch hàng năm tại xã Trường Yên, Huyện Hoa Lư (Cố đô Hoa Lư) để tưởng nhớ công đức vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành, bao gồm hai phần lễ và hội.
Phần Lễ tổ chức rước nước ở bến Trường Yên (sông Hoàng Long) và được tổ chức tế lễ rất trang nghiêm ở hai đền vua Đinh và vua Lê. Phần Hội: Tổ chức diễn trò “Cờ lau tập trận”, thi viết chữ nho, cờ tướng, múa rồng, kéo chữ, thi Người đẹp văn hóa Hoa Lư...
Lễ hội đền Thái Vi
Hội được tổ chức hàng năm từ ngày 14 đến ngày 17 tháng 3 âm lịch tại thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư. Đây là dịp để nhân dân Ninh Bình và nhân dân cả nước tưởng nhớ công lao các vua Trần - những người có công lớn với dân với nước.
Phần lễ được tiến hành dưới hai hình thức: rước kiệu và tế. Rước kiệu ở đền Thái Vi không chỉ có một đoàn, mà là trên 30 đoàn của các xã trong huyện Hoa Lư và trong tỉnh Ninh Bình. Sau phần rước kiệu là đến phần tế. Tế là nghi lễ quan trọng được tổ chức trước Đền.
Phần hội ở đền Thái Vi thực sự là phần vui chơi giải trí của nhân dân và những người đến dự hội, gồm các trò: múa lân, múa rồng, đánh cờ người, đấu vật, bơi thuyền ngoạn mục...
Lễ hội đền Địch Lộng
Lễ hội được tổ chức vào hai ngày: mùng 6 và mùng 7 tháng 3 (âm lịch) tại chùa Địch Lộng thuộc xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn.
Phần lễ tổ chức dâng hương và lễ Phật theo nghi thức nhà Phật.
Phần hội cũng tổ chức các trò chơi dân gian như: múa lân, múa rồng, cờ tướng, thi viết chữ nho...
Lễ hội chùa Bái Đính
Hội được tổ chức vào ngày mồng 6 tháng giêng hàng năm tại thôn Sinh Dược, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn. Cũng như các lễ hội khác, hội gồm có hai phần là phần lễ và phần hội.
Phần lễ thường tổ chức dâng hương, tưởng nhớ các vị anh hùng có công với nước với dân.
Phần hội kéo dài từ 3 đến 5 ngày, tổ chức các trò chơi dân gian như: đánh cờ, đấu vật...
Lễ hội Báo bản Nộn Khê
Lễ hội được tổ chức vào ngày 14 tháng giêng (âm lịch) hàng năm tại đình làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô.
Phần lễ ngoài việc tổ chức tế, dâng hương tôn vinh công đức của các vị tiền bối lập ra làng xã, còn dâng hương tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn các liệt sỹ là con em của làng. Một nét độc đáo của lễ hội Báo bản là kính báo lên Thành Hoàng, các bậc tiên tổ về sự thành đạt, hiếu học của con em dân làng và những thành tích của làng đã đạt được trong năm cũ.
Phần hội cũng có những trò vui chơi giải trí như các lễ hội khác.
Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ
Lễ hội tổ chức vào 3 ngày, từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 11 (âm lịch) tại đền Nguyễn Công Trứ thuộc xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn. Ngày 13 tế yết cáo, ngày 14 tế chính kỵ, ngày 15 tế tạ. Hình thức tế theo phong tục tế lễ như các lễ hội khác.Phần hội có các trò dân gian như: múa lân, đấu vật, thi bơi trải trên sông Ân...
-Lễ hội là yếu tố văn hóa đặc biệt quantrongj trong đời sống xã hội của các dân tộc ít người ở Kon tum.Lễ hội của đồng bào ở kon tum có dáng vẻ riêng,mang tính địa phương.
-Các lễ hội em biết là:Lễ hội mừng năm mới, lễ hội máng nước, lễ hội nhà rông mới, lễ hội mừng lúc mới,..
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
Câu 1 :Khi tàu buôn phương Tây đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam, nhà Nguyễn đã làm gì ?
Nhà Nguyễn đã từ chối tiếp xúc với p. tây
Câu 2 : từ sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn, đã dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nào ?
Tham khảo:
Thời gian | Lãnh đạo | Địa bàn | Kết quả |
1821 - 1827 | Phan Bá Vành | Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên | Bị đàn áp |
1833 - 1835 | Nông Văn Vân | Từ Cao Bằng lan ra khắp miền núi Việt Bắc | Bị dập tắt |
1833 - 1835 | Lê Văn Khôi | Sáu tỉnh Nam Kì | Bị đàn áp |
1854 - 1856 | Cao Bá Quát | Hà Nội, Bắc Ninh | Bị dập tắt |
Câu 3 : nguyên nhân nào làm cho chính quyền họ Nguyễn suy yếu vào giữa thế kỉ XVIII ( 18 )
Vua quan ăn chơi xa đọa, nhiều cuộc khỏi nghĩa nổi lên
* nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đã dẫn đến sự bất mãn, căm thù của nhân dân ta.
- Với lòng yêu nước bất khuất, nhân dân ta ở nhiều nơi đã đứng lên khởi nghĩa.
* Nêu hiểu biết
Đó là phong trào nổi dậy của nông dân miền Bắc nước Đại Việt giữa thế kỷ 18 thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong 2 đời vua Lê là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm.
( Bạn có thể tìm hiểu theo tại đây Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài – Wikipedia tiếng Việt )
#Tham khảo
a.Nguyên nhân
- Từ đầu thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng, bộ máy quan liêu phong kiến nặng nề, ăn bám xã hội.
- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế, lao dịch,… thiên tai mất mùa liên tiếp xảy ra làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt. Người nông dân muốn duy trì cuộc sống của mình, không còn con đường nào khác là phải nổi dậy chống lại chính quyền thống trị.