Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
b)Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở hô Gươm - Thăng Long . Nếu lê lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyện sẽ bị giới hạn .Bởi vì lúc này Lê Lợi đã về kinh thành Thăng Long và Thăng Long là thủ đô tượng trưng cho cả nước . Việc trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành THăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng yêu hòa bình và tinh thần cảnh giác của cả nước của toàn dân
1 -Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác
-Hoàng tử bé đang đi tìm bạn thì gặp cáo
câu 2 mình không biết nha
TL
1. Phương thức biểu đạt chính : tự sự
2.Cảm hóa là : Làm cho người ta cảm phục cái hay, cái tốt của mình mà bỏ cái xấu để theo gương mình.
3. Đoạn trích "Nếu cậu muốn có một người bạn" thuộc chương XXI kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và một con cáo trên trái đất. Nhan đề của đoạn trích do người biên soạn đặt. ... Cáo đã trò chuyện với hoàng tử bé về Trái Đất, và thế nào là cảm hóa. Nó yêu cầu cậu bé hãy cảm hóa mình.
4.Hoàng tử bé là hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ của mỗi người. Cậu đến Trái Đất để tìm kiếm những người bạn. Khi nhìn thấy những bông hoa hồng ở Trái Đất, cậu cảm thấy bông hoa ở hành tinh của mình chẳng là gì cả. Cuộc gặp gỡ với con cáo với bài học về sự “cảm hóa” đã giúp cậu nhận ra giá trị lớn lao của tình bạn. Đó là sự rung cảm xuất phát từ trái tim, trách nhiệm với những gì mình đã cảm hóa.
K cho mik nha
HT
TL:
1. Phương thức biểu đạt chính : tự sự
2.Cảm hóa là : Làm cho người ta cảm phục cái hay, cái tốt của mình mà bỏ cái xấu để theo gương mình.
3. Đoạn trích "Nếu cậu muốn có một người bạn" thuộc chương XXI kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và một con cáo trên trái đất. Nhan đề của đoạn trích do người biên soạn đặt. ... Cáo đã trò chuyện với hoàng tử bé về Trái Đất, và thế nào là cảm hóa. Nó yêu cầu cậu bé hãy cảm hóa mình.
4.Hoàng tử bé là hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ của mỗi người. Cậu đến Trái Đất để tìm kiếm những người bạn. Khi nhìn thấy những bông hoa hồng ở Trái Đất, cậu cảm thấy bông hoa ở hành tinh của mình chẳng là gì cả. Cuộc gặp gỡ với con cáo với bài học về sự “cảm hóa” đã giúp cậu nhận ra giá trị lớn lao của tình bạn. Đó là sự rung cảm xuất phát từ trái tim, trách nhiệm với những gì mình đã cảm hóa.
^HT^
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Cảm hóa là làm cho người ta cảm phục cái hay, cái tốt của mình, làm cho họ xúc động mà nghe theo, chuyển biến theo hướng tốt, bỏ cái xấu để noi gương cái tốt
1. So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn. Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
-Biện pháp nhân hóa sẽ làm cho đồ vật, con vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, mật thiết với con người, giúp con người yêu và quý trọng thiên nhiên và động vật hơn. Nó giúp biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, đồ vật
-Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …).
-Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau.
=> Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho lời văn diễn đạt.
Soạn bài: So sánh (Tiếp theo)
I. Các kiểu so sánh
Câu 1 (trang 41 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Phép so sánh:
+ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Từ so sánh trong câu a “chẳng bằng”
- Từ so sánh trong câu b “là”
Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Những từ ngữ so sánh ngang bằng khác: bao nhiêu… bấy nhiêu, tựa như, chừng như
- Những từ ngữ so sánh hơn kém khác: chưa được, chẳng là
II. Tác dụng của so sánh
Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Phép so sánh:
+ Có chiếc tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi… không do dự vẩn vơ.
+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… gượng ngoi đầu lên
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai khoan khoái đùa bỡn… của vạn vật chỉ ở hiện tại
+ Có chiếc lá như sợ hãi… bay trở lại cành.
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động
- So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết
Soạn bài: Nhân hóa
- Soạn bài: Nhân hóa (hay nhất)
- Soạn bài: Nhân hóa (siêu ngắn)
- Soạn bài: Nhân hóa (cực ngắn)
Nhân hóa là gì ?
Câu 1 + 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Phép nhân hóa trong khổ thơ | Cách diễn đạt không sử dụng nhân hóa | Tác dụng khi câu thơ sử dụng phép nhân hóa |
Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận | Bầu trời đầy mây đen | Bầu trời trở nên gần gũi, có hồn hơn. |
Muôn nghìn cây mía Múa gươm | Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới | Những cây mía trong gió sắc sảo, uốn lượn |
Kiến Hành quân Đầy đường | Kiến bò đầy đường | Sự liên tưởng ngộ nghĩnh, thú vị. |
Các kiểu nhân hóa
Câu 1 + 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Các sự vật được nhân hóa và kiểu nhân hóa được sử dụng :
a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay : dùng từ gọi người để gọi vật.
b. Gậy tre, chông tre, tre : dùng từ chỉ hoạt động, tính chất người để chỉ vật.
c. Trâu : trò chuyện, xưng hô như đối với vật.
Nguồn : Vietjack'
học tốt
- “bất tử hóa”: Trở nên bất tử, còn mãi.
- “Gióng hóa”: Trở thành thần, thánh chứ không chết đi, theo tín ngưỡng dân gian.
- “bất tử hóa”: Trở nên bất tử, còn mãi.
- “Gióng hóa”: Trở thành thần, thánh chứ không chết đi, theo tín ngưỡng dân gian.