Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ĐẶT \(A=\frac{7n-8}{2n-3}=\frac{7n-\frac{21}{2}+\frac{5}{2}}{2n-3}=\frac{\frac{7}{2}\left(2n-3\right)+\frac{5}{2}}{2n-3}=\frac{7}{2}+\frac{\frac{5}{2}}{2n-3}\)
Để A có GTLN\(\Leftrightarrow\frac{\frac{5}{2}}{2n-3}\)có GTLN
\(\Leftrightarrow2n-3\)có GTNN \(2n-3>0\)
\(\Leftrightarrow2n-3=1\)
\(\Leftrightarrow2n=4\)
\(\Leftrightarrow n=2\)
Vậy A có GTLN là 6 khi x=2
b) Ta có: \(\left(5a-3b+12\right)\left(2a-7b+3\right)⋮5\)
MÀ \(\left(5a-3b+12\right)̸⋮5\)(vì 12 ko chia hết cho 5)
\(\Rightarrow2a-7b+3⋮5\)
\(2a-2b-5b+3⋮5\)
MÀ \(5b⋮5\)
\(\Rightarrow2a-2b+3⋮5\)
Và \(40a-10⋮5\)
\(\Rightarrow2a-2b+3+40a-10⋮5\)
\(\Rightarrow42a-2b-7⋮5\left(ĐPCM\right)\)
a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.
a) Ta có: |a| \(\ge\) 0 với mọi a
|b| \(\ge\) 0 với mọi b
Mà |a| + |b| = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)
Vậy a = 0; b = 0
b) Ta có:
|a + 5| \(\ge\) 0 với mọi a
|b - 2| \(\ge\) 0 với mọi b
Mà |a + 5| + |b - 2| = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+5=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy a = -5; b = 2
Vì \(\left|a\right|\ge0;\left|b\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|\ge0\)
Mà : \(\left|a\right|+\left|b\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|=0\\\left|b\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)
Vậy a = 0 , b = 0
b, Vì \(\left|a+5\right|\ge0;\left|b-2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|a+5\right|+\left|b-2\right|\ge0\)
Mà : \(\left|a+5\right|+\left|b-2\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a+5\right|=0\\\left|b-2\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+5=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy a = -5 ; b = 2
a) Ta có \(x+4=(x+1)+3\)
nên \((x+4)\) \(⋮\left(x+1\right)\) khi \(3⋮\left(x+1\right)\) , tức là \(x+1\) là ước của 3
Vì Ư(3) = { \(-1;1;-3;3\) }
Ta có bảng
\(x+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(-2\) | \(0\) | \(-4\) | \(2\) |
b) Ta có : \(4x+3=4(x-2)+11\)
nên \(\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\) khi \(11⋮\left(x-2\right)\) , tức là \((x-2) \) là ước của 11
( Làm tương tự thôi phần a) )
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)
....ll........//,.......,<///////.llllllll.........../...........l..............///
Đặt (a,b) = d => a = md với m,n thuộc N* ; (m,n) = 1 và [ a,b] =dmn
a + 2b = 48 => d(m + 2n ) = 48 (1)
(a,b)+3[a,b] => d (1 + 3mn ) =114 (2)
Từ (1);(2)=>d thuộc ƯC(48,114)mà ƯCLN ( 48,114 ) = 6
=> d thuộc Ư (6)={1,2,3,6)lần lượt thay các giá trị của d vào (1)và (2) ta thấy chỉ có d = 6 là thỏa mãn
Lập bảng
Vậy hai số cần tìm là a = 12 và b = 18 ; a = 36 và b = 6