Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo câu 1
Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có:
Ta đặt giả sử 2 số đó là\(16a\)và\(16b\)
\(16\cdot a\cdot b=192\Leftrightarrow ab=192:16\)
\(\Rightarrow ab=12\)
\(a\cdot b=12\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1;b=12\\a=2;b=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=16;b=192\\a=32;b=96\end{cases}}\)mà\(BCNN\left(32,96\right)=96\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16\\b=192\end{cases}}\)
Nên hai số đó là 16 và 192
vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)
a=6m
b=6n
với (m,n)=1,m\(\le\)n
a+b=6m+6n=6(m+n)=84
=>m+n=14
m=1 ,n=13,=>a=6,b=78
m=3,n=11,=>a=18,b=66
m=5,n=9,=>a=30,b=54
m=7,n=7,a=42,b=42
bài còn lại cũng tương tự
Bài 1:
a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:
$n+2\vdots d; n+3\vdots d$
$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$
$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$
$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
Bài 2:
a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Khi đó: $a+b=24x+24y=192$
$\Rightarrow 24(x+y)=192$
$\Rightarrow x+y=8$
Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$
$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$
Vì ƯCLN ( a ; b ) = 24
=> a = 24 . q1
=> b = 24 . q2 . Với ƯCLN ( q1 ; q2 ) = 1
Ta có : a + b = 192
=> 24 . q1 + 24 . q2 = 192
=> 24 . ( q1 + q2 ) = 192
=> q1 + q2 = 192 : 24 = 8
mà ƯCLN ( q1 ; q2 ) = 1
=> q1 = 1 => a = 24 . 1 = 24
q2 = 7 => b = 24 . 7 = 168
hoặc q1 = 3 => a = 24 . 3 = 72
q2 = 5 => b = 24 . 5 = 120