K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

Cho tam giác ABC có S = 36cm2. Lấy H thuộc cạnh AB sao cho AH = 1/3x AB. Lấy I thuộc cạnh AC sao cho AI = 1/3x AC. Tính S IHC

Làm ơn giải theo cách lớp 6 giùm. Ví dụ:

Xét tam giác............

Có chiều cao hạ từ đỉnh..........

=>.............

6 tháng 6 2017

No Del mày điên à

DD
30 tháng 8 2021

\(x=\frac{a}{13},y=\frac{a+1}{13},a\inℕ^∗\)

\(x< \frac{4}{5}< y\Leftrightarrow\frac{a}{13}< \frac{4}{5}< \frac{a+1}{13}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5a}{65}< \frac{52}{65}< \frac{5a+5}{65}\)

\(\Leftrightarrow5a< 52< 5a+5\Leftrightarrow a< \frac{52}{5}< a+1\)

mà \(a\)là số nguyên nên \(a=10\).

Vậy \(x=\frac{10}{13},y=\frac{11}{13}\).

6 tháng 10 2017

giải hộ mình

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9 2018

Lời giải:

Gọi tử số của 2 số hữu tỉ là $a$ và $a+2$ ($a$ lẻ) (do chúng là 2 số lẻ liên tiếp)

Khi đó: \(\frac{a}{13}< \frac{4}{3}< \frac{a+2}{13}\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3a< 4.13\\ 3(a+2)> 4.13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3a< 52< 54\\ 3a> 46>45\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a< 18\\ a> 15\end{matrix}\right.\)

\(a\in\mathbb{Z}; a\) lẻ nên \(a=17\)

Vậy 2 số hữu tỉ $x,y$ là \(\frac{17}{13}; \frac{19}{13}\)

3 tháng 6 2019

nếu thay thế điều kiện là x < \(\frac{4}{5}\)< y thì làm sao ạ. Giải dùm mik với

14 tháng 11 2018

a, Ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\left(b-a\right).\left(a-b\right)=ab\)

Vì a,b là 2 số dương

=> \(\hept{\begin{cases}ab>0\left(1\right)\\\left(b-a\right).\left(a-b\right)< 0\left(2\right)\end{cases}}\) 

Từ (1) và (2) => Không tồn tại hai số a,b để \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

14 tháng 11 2018

b, Cộng vế với vế của 3 đẳng thức ta có :

\(x+y+y+z+x+z=-\frac{7}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\)

(=) \(2.\left(x+y+z\right)=-\frac{5}{6}\)

(=) \(x+y+z=\frac{-5}{12}\)

Ta có : \(x+y+z=\frac{-5}{12}\left(=\right)-\frac{7}{6}+z=-\frac{5}{12}\left(=\right)z=\frac{3}{4}\)

Lại có \(x+y+z=\frac{-5}{12}\left(=\right)x+\frac{1}{4}=-\frac{5}{12}\left(=\right)x=-\frac{2}{3}\)

Lại có \(x+y+z=-\frac{5}{12}\left(=\right)y+\frac{1}{12}=-\frac{5}{12}\left(=\right)y=\frac{-1}{2}\)