Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : a ⋮b => a= bk1 ( k1 thuộc N ; b khác 0); b ⋮ a => b=ak2 ( k2 thuộc N , a khác 0 )
=> a= ak1k2 => a= a( k1k2 ) .
=> 1=1( k1k2) => k1.k2 =1 =1.1= (-1) (-1)
=> k1=k2=1 hoặc k1=k2=-1 + Nếu k1=k2 =1 thì : a=b.1 =b b=a.1 =a
=> loại vì a và b là 2 số khác nhau + Nếu k1=k2 = -1 thì : a=b.-1=-b b=a.-1=-a
=> Nhận vì a và b là 2 số đối nhau
Kết luận : 2 số đối nhau a;b sẽ chia hết cho nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT
b không chia hết cho a
vì theo đề bài ta có a chia hết cho b có nghĩa là a > b vì a khác b
vậy suy ra b < a nên b không chia hết cho a
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a. Đó là các số nguyên đối nhau Ví dụ 1 và -1; 2 và -2…
a chia hết cho b thì b chia hết a ( nếu thuộc số nguyên)
tich ủng hộ mình nhé
khi đó : nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a=b hoặc a=-b
thật vậy đó a chia hết cho b nên a= bq với q thuộc Z. Lại b chia hết cho a nên b=ap với q thuộc Z
suy ra a=bq=(ap)q tức là pq bằng 1 vì a khác 0.Vậy p=q=1 hoặcp=q=-1
Ta có :
a ⋮ b ; b ⋮ a
⇒a = b
Mà theo đề bài a ≠ b ⇒ Không có a và b
VD : 4 ⋮ 2 nhưng 2 khong chia hết cho 4
-1 và 1
-2 và 2
-3 và 3
..............
5 và -5 ; 6và -6
Các cặp số nguyên (khác 0) đối nhau đều có tính chất này (và chỉ có những cặp số này)