Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}:\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\right)\)
\(< =>A=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)
\(< =>A=\frac{1+\sqrt{x}\left(x-\sqrt{x}\right)}{x-\sqrt{x}}=\frac{1+x\sqrt{x}-x}{x-\sqrt{x}}\)
Với \(x=\frac{18}{4+\sqrt{7}}\)thì \(A=\frac{1+\frac{18}{4+\sqrt{7}}.\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{7}}}-\frac{18}{4+\sqrt{7}}}{\frac{18}{4+\sqrt{7}}-\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{7}}}}\)
\(=\frac{1}{18+\frac{4}{7}-\sqrt{18+\frac{4}{7}}}+\sqrt{18+4\sqrt{7}}\)
Em mới lớp 7 nên chỉ làm được thế thôi ạ :3
a,\(C=\sqrt{x^2+4}\)
Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge4\Rightarrow\sqrt{x^2+4}\ge2\)
Hay \(C\ge2\) với mọi giá trị của \(x\in R\).
Để \(C=2\) thì \(\sqrt{x^2+4}=2\)
\(\Rightarrow x^2+4=4\Rightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)
Vậy GTNN của biểu thức C là 2 đạt được khi và chỉ khi \(x=0\)
b,\(D=\sqrt{4-x^2}\)
Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(x^2\ge0\Rightarrow4-x^2\le4\Rightarrow\sqrt{4-x^2}\le2\)
Hay \(D\le2\) với mọi giá trị của \(x\in R\).
Để \(D=2\) thì \(\sqrt{4-x^2}=2\)
\(\Rightarrow4-x^2=4\Rightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)
Vậy GTLN của biểu thức D là 2 đạt được khi và chỉ khi \(x=0\)
Chúc bạn học tốt!!!
1 ) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)
ĐKXĐ : \(2\le x\le4\)
\(\Rightarrow A^2=x-2+4-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)
Áp dụng bđt AM - GM ta có :
\(2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\le x-2+4-x=2\)
\(\Rightarrow A^2\le2+2=4\Rightarrow-2\le A\le2\)
Mà A > 0 nên ko thể có min = - 2 nên \(2\le x\le4\) ta chọn x = 2
=> A = \(\sqrt{2}\)
Vậy \(\sqrt{2}\le A\le2\)
\(F=\frac{x-1+16}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\frac{16}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\frac{16}{\sqrt{x}+1}-2\)
\(\ge2\sqrt{\left(\left(\sqrt{x}+1\right).\frac{16}{\sqrt{x}+1}\right)}-2=8-2=6\) vậy GTNN của F=6 khi \(\sqrt{x}+1=\frac{16}{\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow x=9\)
\(G=\frac{x-9+4}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{4}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\frac{4}{\sqrt{x}+3}-6=\frac{5}{9}\left(\sqrt{x}+3\right)+\frac{4}{9}\left(\sqrt{x}+3\right)+\frac{4}{\sqrt{x}+3}-6\)
\(\ge\frac{5}{9}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{\left(\frac{4}{9}\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{4}{\sqrt{x}+3}\right)}-6\ge\frac{5}{3}+\frac{8}{3}-6=-\frac{5}{3}\) vậy GTNN G =- 5/3 khi x=0
\(F=\frac{x-1+16}{\sqrt{x}+1}=\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{16}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\frac{16}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\left[\left(\sqrt{x}+1\right)+\frac{16}{\sqrt{x}+1}\right]-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\frac{16}{\sqrt{x}+1}}-2=6\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = 9
dk:\(x\ge0\)
\(A=x^2+\sqrt{x}-1\ge-1\)
dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x=0