\(x-\sqrt{x}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Đặt \(\sqrt{x}=a\ge0\)  \(ĐKXĐ:x\ge0\)

Ta có \(P=a^2-a\)

\(=\left(a^2-a+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{4}\)

\(=\left(a-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{-1}{4}\)

Dấu = xảy ra khi \(a=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy....

18 tháng 11 2017

a) A= (x - 5)² + (x² - 10x)² - 24 

A = x² - 10x + 25 + (x² - 10x)² - 24 

A = (x² - 10x)² + (x² - 10x) + 1 

A = (x² - 10x)² + 2.(x² - 10x).1/2 + 1/4 + 3/4 

A = (x² - 10x + 1/2)² + 3/4 ≥ 3/4 --> MinA = 3/4 

- Dấu " = " xảy ra <=> x² - 10x + 1/2 = 0 --> Bạn tự giải ra nghiệm 

b) B= (x - 7)² + (x + 5)² - 3 = 2x² - 4x + 71 

B = 2(x² - 2x + 1) + 69 = 2(x - 1)² + 69 ≥ 69 

--> MinB = 69 <=> (x - 1)² = 0 <=> x = 1 

* Gợi ý : biến đổi thành dạng : a.(x ± b)² + c ≥ c ,tương tự như câu b) 

c) C= 5x² - 6x +1 

* Gợi ý : biến đổi thành dạng : a.(x ± b)² + c ≥ c ,tương tự như câu b) 

d) D= 16x^4 + 8x² - 9 

- Để dễ nhìn hơn thì bạn đặt x² = t ; khi đó D = 16t² + 8t - 9 

* Gợi ý : biến đổi thành dạng : a.(x ± b)² + c ≥ c ,tương tự như câu b) 

e) A = (x + 1)(x - 2)(x - 3)(x - 6) = [ (x + 1).(x - 6) ].[ (x - 2).(x - 3) ] 

A = (x² - 5x - 6).(x² - 5x + 6) 

* Gợi ý : đặt t = x² - 5x : đến đây thì quá dễ rồi nhé 

f) B= (x - 2)(x - 4)(x² - 6x + 6) 

* Gợi ý : khai triển (x - 2).(x - 4) ;tìm cách đặt t ;hoàn toàn giống câu e) 

** m) A= (x - 5)^4 + (x - 7)^4 – 10(x - 5)²(x - 7)² + 9

30 tháng 11 2015

Ta có 

\(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}+1+\sqrt{x}\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 2 số không âm ta có

\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\ge2\)

=>\(1+\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\ge3\)

dấu bằng xảy ra <=>x=1

 

 

30 tháng 11 2015

tick rui mình làm câu b cho

20 tháng 9 2019

a)Đặt \(\sqrt{x-2016}=a\Leftrightarrow a^2+2016=x\)

Ta có \(a^2+2016-a=a^2-2\cdot\frac{1}{2}a+\frac{1}{4}+2015,75=\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+2015,75\ge2015,75\)

Đẳng thức xảy ra <=>\(a=\frac{1}{2}=\sqrt{x-2016}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}+2016=2016,25\)

Vậy ...

b)\(x+\sqrt{x}+1=x+2\cdot\frac{1}{2}\cdot\sqrt{x}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

Đẳng thức xảy ra <=>x=0

Vậy ...

23 tháng 8 2019

ĐKXĐ:

 \(\sqrt{x-5}\ge0\Rightarrow x\ge5\)

\(\sqrt{7-x}\ge0\Rightarrow x\le7\)

=> Pmax =2 tại x=7

23 tháng 8 2019

DKXD:\(5\le x\le7\)

GTLN: \(P=\sqrt{x-5}+\sqrt{7-x}=1.\sqrt{x-5}+1.\sqrt{7-x}\)

                                  \(\le\frac{1^2+\left(\sqrt{x-5}\right)^2}{2}+\frac{1^2+\left(\sqrt{7-x}\right)^2}{2}\left(bdtCOSI\right)\)

                                    \(=\frac{2+x-5+7-x}{2}=2\)

                       "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1=\sqrt{x-5}\\1=\sqrt{7-x}\\7\ge x\ge5\end{cases}}\Leftrightarrow x=6\)

Vậy..............................................................

GTNN: ta sẽ chứng minh: \(P\ge\sqrt{2}\)

 bđt có thể viết lại thành:\(\sqrt{x-5}+\sqrt{7-x}\ge\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-5}+\sqrt{7-x}\right)^2\ge\left(\sqrt{2}\right)^2\)

                                       \(\Leftrightarrow x-5+7-x+2\sqrt{\left(x-5\right)\left(7-x\right)}\ge2\Leftrightarrow2+2\sqrt{\left(x-5\right)\left(7-x\right)}\ge2\)

                                       \(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-5\right)\left(7-x\right)}\ge0\)(đúng với mọi x thỏa mãn \(7\ge x\ge5\))

          "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{\left(x-5\right)\left(7-x\right)}\\7\ge x\ge5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=7\end{cases}}}\)

                      Vậy..........

19 tháng 11 2016

dk:\(x\ge0\)

\(A=x^2+\sqrt{x}-1\ge-1\)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x=0

20 tháng 9 2019

a) \(\sqrt{x-5}-4\ge-4\)

Vậy GTNN của bt là - 4\(\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

b) \(x-\sqrt{x}+1=x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy GTNN của bt là \(\frac{3}{4}\Leftrightarrow\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

20 tháng 11 2019

a) \(\sqrt{x}-x=-\left(x-\sqrt{x}\right)\)

\(=-\left[\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right]+\frac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Vậy GTLN của bt là \(\frac{1}{4}\Leftrightarrow\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)