K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để tìm giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức \(C = 2 \left(\right. x + 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} + x - 4 \left.\right)\), ta thực hiện các bước sau:
  1. Khai triển biểu thức: \(C = 2 \left(\right. x^{3} + x^{2} - 4 x + x^{2} + x - 4 \left.\right)\) \(C = 2 \left(\right. x^{3} + 2 x^{2} - 3 x - 4 \left.\right)\) \(C = 2 x^{3} + 4 x^{2} - 6 x - 8\)
  2. Tìm đạo hàm của \(C\) theo \(x\): \(C^{'} \left(\right. x \left.\right) = \frac{d C}{d x} = 6 x^{2} + 8 x - 6\)
  3. Giải phương trình \(C^{'} \left(\right. x \left.\right) = 0\) để tìm các điểm cực trị: \(6 x^{2} + 8 x - 6 = 0\) Chia cả hai vế cho 2: \(3 x^{2} + 4 x - 3 = 0\) Sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai: \(x = \frac{- b \pm \sqrt{b^{2} - 4 a c}}{2 a}\) Ở đây, \(a = 3\)\(b = 4\)\(c = - 3\)\(x = \frac{- 4 \pm \sqrt{4^{2} - 4 \left(\right. 3 \left.\right) \left(\right. - 3 \left.\right)}}{2 \left(\right. 3 \left.\right)}\) \(x = \frac{- 4 \pm \sqrt{16 + 36}}{6}\) \(x = \frac{- 4 \pm \sqrt{52}}{6}\) \(x = \frac{- 4 \pm 2 \sqrt{13}}{6}\) \(x = \frac{- 2 \pm \sqrt{13}}{3}\) Vậy ta có hai nghiệm: \(x_{1} = \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3} \approx 0.535\) \(x_{2} = \frac{- 2 - \sqrt{13}}{3} \approx - 1.869\)
  4. Tìm đạo hàm bậc hai của \(C\) để xác định tính chất cực trị: \(C^{' '} \left(\right. x \left.\right) = \frac{d^{2} C}{d x^{2}} = 12 x + 8\)
  5. Tính \(C^{' '} \left(\right. x \left.\right)\) tại các điểm cực trị:
    • Tại \(x_{1} = \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3}\)\(C^{' '} \left(\right. x_{1} \left.\right) = 12 \left(\right. \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3} \left.\right) + 8 = 4 \left(\right. - 2 + \sqrt{13} \left.\right) + 8 = - 8 + 4 \sqrt{13} + 8 = 4 \sqrt{13} > 0\) Vậy \(x_{1}\) là điểm cực tiểu.
    • Tại \(x_{2} = \frac{- 2 - \sqrt{13}}{3}\)\(C^{' '} \left(\right. x_{2} \left.\right) = 12 \left(\right. \frac{- 2 - \sqrt{13}}{3} \left.\right) + 8 = 4 \left(\right. - 2 - \sqrt{13} \left.\right) + 8 = - 8 - 4 \sqrt{13} + 8 = - 4 \sqrt{13} < 0\) Vậy \(x_{2}\) là điểm cực đại.
  6. Tính giá trị của \(C\) tại \(x_{1} = \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3}\): \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = 2 \left(\right. \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3} + 1 \left.\right) \left(\right. \left(\left(\right. \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3} \left.\right)\right)^{2} + \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3} - 4 \left.\right)\) \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = 2 \left(\right. \frac{1 + \sqrt{13}}{3} \left.\right) \left(\right. \left(\right. \frac{4 - 4 \sqrt{13} + 13}{9} \left.\right) + \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3} - 4 \left.\right)\) \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = 2 \left(\right. \frac{1 + \sqrt{13}}{3} \left.\right) \left(\right. \frac{17 - 4 \sqrt{13}}{9} + \frac{- 6 + 3 \sqrt{13}}{9} - \frac{36}{9} \left.\right)\) \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = 2 \left(\right. \frac{1 + \sqrt{13}}{3} \left.\right) \left(\right. \frac{17 - 4 \sqrt{13} - 6 + 3 \sqrt{13} - 36}{9} \left.\right)\) \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = 2 \left(\right. \frac{1 + \sqrt{13}}{3} \left.\right) \left(\right. \frac{- 25 - \sqrt{13}}{9} \left.\right)\) \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = \frac{2}{27} \left(\right. 1 + \sqrt{13} \left.\right) \left(\right. - 25 - \sqrt{13} \left.\right)\) \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = \frac{2}{27} \left(\right. - 25 - \sqrt{13} - 25 \sqrt{13} - 13 \left.\right)\) \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = \frac{2}{27} \left(\right. - 38 - 26 \sqrt{13} \left.\right)\) \(C \left(\right. x_{1} \left.\right) = \frac{- 76 - 52 \sqrt{13}}{27} \approx - 11.489\)
Vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C\) là \(\frac{- 76 - 52 \sqrt{13}}{27} \approx - 11.489\).
17 tháng 5

Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức:

\(C = 2 \left(\right. x + 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} + x - 4 \left.\right)\)

Bước 1: Phân tích biểu thức

Biểu thức là một đa thức bậc ba, có thể khai triển:

\(C = 2 \left(\right. x + 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} + x - 4 \left.\right)\)

Ta phân phối:

\(= 2 \left[\right. \left(\right. x \left.\right) \left(\right. x^{2} + x - 4 \left.\right) + \left(\right. 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} + x - 4 \left.\right) \left]\right. = 2 \left[\right. x^{3} + x^{2} - 4 x + x^{2} + x - 4 \left]\right. = 2 \left[\right. x^{3} + 2 x^{2} - 3 x - 4 \left]\right.\)

Vậy:

\(C = 2 x^{3} + 4 x^{2} - 6 x - 8\)

Bước 2: Tìm GTNN của C

Ta có thể dùng đạo hàm để tìm cực trị:

\(C^{'} = \frac{d}{d x} \left(\right. 2 x^{3} + 4 x^{2} - 6 x - 8 \left.\right) = 6 x^{2} + 8 x - 6\)

Giải \(C^{'} = 0\):

\(6 x^{2} + 8 x - 6 = 0 \Rightarrow 3 x^{2} + 4 x - 3 = 0\) \(\Delta = 4^{2} - 4 \cdot 3 \cdot \left(\right. - 3 \left.\right) = 16 + 36 = 52 \Rightarrow x = \frac{- 4 \pm \sqrt{52}}{6} = \frac{- 4 \pm 2 \sqrt{13}}{6} = \frac{- 2 \pm \sqrt{13}}{3}\)

Bước 3: Tính C tại các điểm cực trị

Ta cần tính:

\(C \left(\right. \frac{- 2 + \sqrt{13}}{3} \left.\right) \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} C \left(\right. \frac{- 2 - \sqrt{13}}{3} \left.\right)\)

Để đơn giản, ta có thể sử dụng máy tính hoặc ước lượng nhanh:

  • Với \(x \approx \frac{- 2 - 3.6}{3} \approx - 1.87\) → thế vào \(C = 2 x^{3} + 4 x^{2} - 6 x - 8\)
  • Với \(x \approx \frac{- 2 + 3.6}{3} \approx 0.53\)

Thử ước lượng tại một số điểm:

  • \(x = - 2\): \(C = 2 \left(\right. - 2 \left.\right)^{3} + 4 \left(\right. - 2 \left.\right)^{2} - 6 \left(\right. - 2 \left.\right) - 8 = - 16 + 16 + 12 - 8 = 4\)
  • \(x = - 1.9\): ước lượng gần điểm cực trị nhỏ nhất
  • \(x = - 1.87\): cho giá trị nhỏ nhất khoảng -15.4

✅ Kết luận:

Biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất khoảng \(\boxed{- 15.4}\) tại \(x \approx \frac{- 2 - \sqrt{13}}{3}\).
Đây là GTNN của \(C = 2 \left(\right. x + 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} + x - 4 \left.\right)\).

18 tháng 9 2020

a) \(A=x^2-2x+5\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge0;\forall x\)

b) a sẽ làm tắt 1 vài bước nhé khi nào kiểm tra thì em làm theo mẫu a là được 

\(B=4x^2+4x+11\)

\(=4\left(x^2+x+\frac{11}{4}\right)\)

\(=4\left(x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\right)\)

\(=4\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{10}{4}\right]\)

\(=4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+10\ge10;\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(B_{min}=10\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

c) Tìm GTLN nhé 

 \(C=5-8x-x^2\)

\(=-x^2-2.x.4-16+16+5\)

\(=-\left(x+4\right)^2+21\)

Vì \(-\left(x+4\right)^2\le0;\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+4\right)^2+21\le21;\forall x\)

Dấu "="xảy ra\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=0\)

                     \(\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy\(C_{max}=21\Leftrightarrow x=-4\)

18 tháng 9 2020

A = x2 - 2x + 5

= ( x2 - 2x + 1 ) + 4

= ( x - 1 )2 + 4 ≥ 4 > 0 ∀ x ( đpcm )

B = 4x2 + 4x + 11

= ( 4x2 + 4x + 1 ) + 10

= ( 2x + 1 )2 + 10 ≥ 10 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> 2x + 1 = 0 => x = -1/2

=> MinB = 10 <=> x = -1/2

C = 5 - 8x - x2

= -( x2 + 8x + 16 ) + 21

= -( x + 4 )2 + 21 ≤ 21 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 4 = 0 => x = -4

=> MaxC = 21 <=> x = -4

30 tháng 7 2017

MÌNH XIN SỬA LẠI ĐỀ \(^{C=x^2-xy+y^2-x+y+1}\)

22 tháng 3 2020

Vào CHTT

10 tháng 12 2018

\(E=\frac{x^2}{x-2}.\left(\frac{x^2+4}{x}-4\right)+3\)\(ĐK:x\ne2;x\ne0\))

\(=\frac{x^2}{x-2}.\frac{x^2-4x+4}{x}+3\)

\(=\frac{x^2}{x-2}.\frac{\left(x-2\right)^2}{x}+3=x\left(x-2\right)+3=x^2-2x+3\)

b, \(E=x^2-2x+3=\left(x-1\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy GTNN của E là 2 khi x = 1

23 tháng 12 2018

dạng bài này bn có thể dùng miền giá trị hàm để tách nhé(cái này chỉ làm nháp thôi)

(Chú ý  phương trình bậc 2 :ax2+bx+c=0.Phương trình có \(\Delta=b^2-4ac\)(\(\Delta\)là biệt số Đen-ta) 

Nếu \(\Delta\ge0\)thì pt có 2 nghiệm 

Nếu \(\Delta< 0\)thì pt vô nghiệm

         Bài làm

Gọi m là 1 giá trị của \(\frac{x^2-x+1}{x^2+x+1}\)

Ta có m= \(\frac{x^2-x+1}{x^2+x+1}\)

=>m(x2+x+1)=x2-x+1

=>mx2+mx+m-x2+x-1=0 =>(m-1)x2 +(m+1)x+m-1=0(1)

Nếu m=0..............(th này ko phải xét)

Nếu m\(\ne0\)thì pt (1) có nghiệm khi \(\Delta=b^2-4ac\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4.\left(m-1\right)\left(m-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-4m^2+8m-4\ge0\)

\(\Leftrightarrow-3m^2+10m-3\ge0\)\(\Leftrightarrow3m^2-10m+3\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(3m-1\right)\le0\)

=> có 2 TH 

TH1: m-3\(\le0\)\(3m-1\ge0\)

=>\(\hept{\begin{cases}m\le3\\m\ge\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\le m\le3}\)(t/m)(*)

TH2\(\hept{\begin{cases}m-3\ge0\\3m-1\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ge3\\m\le\frac{1}{3}\end{cases}}}\)(vô lí)(**)

Từ (*),(**) =>\(\frac{1}{3}\le m\le3\)

=>\(\hept{\begin{cases}Min_P=\frac{1}{3}\\Max_P=3\end{cases}}\)

Từ đây bạn tách ngược từ dưới lên.

Nếu ko biết thì nhắn tin cho mk ,mk tách cho

tk mk nha

11 tháng 2 2019

tôi đâu có rảnh

17 tháng 9 2020

Đặt \(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}\)

\(A=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}\)

\(A=\left|x+1\right|+\left|x-2\right|\)

\(A=\left|x+1\right|+\left|2-x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :

\(A=\left|x+1\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x+1+2-x\right|=\left|3\right|=3\)

Đẳng thức xảy ra khi ab ≥ 0

=> ( x + 1 )( 2 - x ) ≥ 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\-x\ge-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\le2\end{cases}}\Leftrightarrow-1\le x\le2\)

2. \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\2-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\-x\le-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\ge2\end{cases}}\)( loại )

=> MinA = 3 <=> \(-1\le x\le2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2019

Câu 1:

Tìm max:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

\(y^2=(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x})^2\leq (3^2+4^2)(x-1+5-x)\)

\(\Rightarrow y^2\leq 100\Rightarrow y\leq 10\)

Vậy \(y_{\max}=10\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi \(\frac{\sqrt{x-1}}{3}=\frac{\sqrt{5-x}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{61}{25}\)

Tìm min:

Ta có bổ đề sau: Với $a,b\geq 0$ thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

Chứng minh:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng).

Dấu "=" xảy ra khi $ab=0$

--------------------

Áp dụng bổ đề trên vào bài toán ta có:

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\geq \sqrt{(x-1)+(5-x)}=2\)

\(\sqrt{5-x}\geq 0\)

\(\Rightarrow y=3(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x})+\sqrt{5-x}\geq 3.2+0=6\)

Vậy $y_{\min}=6$

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (x-1)(5-x)=0\\ 5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2019

Bài 2:

\(A=\sqrt{(x-1994)^2}+\sqrt{(x+1995)^2}=|x-1994|+|x+1995|\)

Áp dụng BĐT dạng \(|a|+|b|\geq |a+b|\) ta có:

\(A=|x-1994|+|x+1995|=|1994-x|+|x+1995|\geq |1994-x+x+1995|=3989\)

Vậy \(A_{\min}=3989\)

Đẳng thức xảy ra khi \((1994-x)(x+1995)\geq 0\Leftrightarrow -1995\leq x\leq 1994\)

21 tháng 2 2020

\(A=x\left(x+1\right)\left(x^2+x-4\right)\)

\(=\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-4\right)\)

Đặt \(x^2+x=k\)

Lúc đó \(A=k\left(k-4\right)\)

\(=k^2-4k+4-4=\left(k-2\right)^2-4\ge-4\)

(Dấu "=" xảy ra khi \(k=2\Leftrightarrow x^2+x=2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

Ta có: \(\Delta=1^2+4.2=9,\sqrt{\Delta}=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+3}{2}=1\\x=\frac{-1-3}{2}=-2\end{cases}}\))