\(A=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)^2}\) 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2019

Câu 1:

Tìm max:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

\(y^2=(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x})^2\leq (3^2+4^2)(x-1+5-x)\)

\(\Rightarrow y^2\leq 100\Rightarrow y\leq 10\)

Vậy \(y_{\max}=10\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi \(\frac{\sqrt{x-1}}{3}=\frac{\sqrt{5-x}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{61}{25}\)

Tìm min:

Ta có bổ đề sau: Với $a,b\geq 0$ thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

Chứng minh:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng).

Dấu "=" xảy ra khi $ab=0$

--------------------

Áp dụng bổ đề trên vào bài toán ta có:

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\geq \sqrt{(x-1)+(5-x)}=2\)

\(\sqrt{5-x}\geq 0\)

\(\Rightarrow y=3(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x})+\sqrt{5-x}\geq 3.2+0=6\)

Vậy $y_{\min}=6$

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (x-1)(5-x)=0\\ 5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2019

Bài 2:

\(A=\sqrt{(x-1994)^2}+\sqrt{(x+1995)^2}=|x-1994|+|x+1995|\)

Áp dụng BĐT dạng \(|a|+|b|\geq |a+b|\) ta có:

\(A=|x-1994|+|x+1995|=|1994-x|+|x+1995|\geq |1994-x+x+1995|=3989\)

Vậy \(A_{\min}=3989\)

Đẳng thức xảy ra khi \((1994-x)(x+1995)\geq 0\Leftrightarrow -1995\leq x\leq 1994\)

30 tháng 11 2018

ĐKXĐ : \(x\ne\left\{1;0\right\}\)

a) \(P=\left(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{3x+\left(x-1\right)^2}-\dfrac{1-2x^2+4x}{x^3-1}+\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{2x}{x^3+x}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^2+x+1}-\dfrac{1-2x^2+4x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x\left(x^2+1\right)}{2x}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1-2x^2+4x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x^2+1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x-1\right)^3-1+2x^2-4x+x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x^2+1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x^3-3x^2+3x-1-1+2x^2-4x+x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x^2+1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x^3-1}{x^3-1}\right)\cdot\dfrac{x^2+1}{2}\)

\(P=1\cdot\dfrac{x^2+1}{2}\)

\(P=\dfrac{x^2+1}{2}\)

b) Vì \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Mà ĐKXĐ \(x\ne0\)

=> ... đến đây ko biết làm :v haha

AI BIẾT LÀM HỘ ĐI

Cái này mk chưa học nên cx chưa rõ cách làm chính xác mong bạn thông cảm :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 6 2018

Lời giải:

Ta có: \(Q=\frac{(x+1)^2-x}{(x+1)^2}=1-\frac{x}{(x+1)^2}\)

\(Q=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}-\frac{x}{(x+1)^2}=\frac{3}{4}+\frac{(x+1)^2-4x}{4(x+1)^2}\)

\(Q=\frac{3}{4}+\frac{(x-1)^2}{4(x+1)^2}\)

\((x-1)^2; (x+1)^2> 0, \forall x\in\mathbb{R}\neq -1\)

\(\Rightarrow \frac{(x-1)^2}{4(x+1)^2}\geq 0\Rightarrow Q\geq \frac{3}{4}\)

Vậy GTNN của Q là $\frac{3}{4}$. Dấu bằng xảy ra khi \(x=1\)

24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

17 tháng 4 2018

\(A=\dfrac{x^4+1}{\left(x^2+1\right)^2}=\dfrac{0,5\left(x^2+1\right)^2+0,5\left(x^4-2x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)^2}\)

\(=0,5+\dfrac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)}\ge0,5\)

\(A=\dfrac{x^4+1}{\left(x^2+1\right)^2}=\dfrac{x^4+1}{x^4+1+2x^2}=1-\dfrac{2x^2}{\left(x^2+1\right)^2}=1-\left(\dfrac{\sqrt{2}x}{x^2+1}\right)^2\le1\)

đẳng thức xảy ra khi x=0

vậy MAX A=1 tại x=0

p/s: hình như bài này ko có GTNN hay sao á

15 tháng 4 2017

. P= x^2 +1/ x^2+ 2 +y^2+ 1/y^2 +2 (*) áp dụng bđt cosi cho các số dương x^2; y^2 và 1/x^2 và 1/y^2 được x^2+y^2 >= 2xy (1) và 1/X^2 +1/y^2 >=2/xy (2) thay vào (*) P >= 4+2xy+2/(xy) (**) Do x,y>0 áp dụng bđt cosi cho 2 số dương 2xy và 2/ (xy) ta được 2xy+2/(xy)>=2 căn (2xy . 2/(xy))=2 (3) thay trở lại (**) được P>= 4+2=6 Dấu bằng sảy ra khi dấu bằng ở (1)(2)(3) cùng đồng thời sảy ra tức là (1) x=y; (2) 1/x=1/y ;(3) xy=1/(xy) => x=y Vậy GTNN của biểu thức là 6 sảy ra khi x=y

16 tháng 4 2017

sai chỗ \(2xy+\dfrac{2}{xy}\ge2\sqrt[]{\dfrac{2}{xy}.2xy}=4\)

\(\Rightarrow A\ge4+4=8\)

Câu 1: 

a: \(A=\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+1-2x}{2}\)

\(=\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

b: Để A=x/6 thì \(\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{x}{6}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6x+6=0\)

=>x=3 hoặc x=2