tìm GTNN biết:

d) F ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|4x-3\right|\ge0\forall x\\\left|5y+7,5\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left|4x-3\right|+\left|5y+7,5\right|\ge0\)

=> \(F=\left|4x-3\right|+\left|5y+7,5\right|+17,5\ge17,5\)

=> Min F = 17,5

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}4x-3=0\\5y+7,5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,75\\y=-1,5\end{cases}}\)

Vậy Min F = 17,5 <=> x = 0,75 ; y = - 1,5

3 tháng 11 2018

e, Đặt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=k\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow x=4k,y=5k\) (1)

Theo bài ra ta có: xy = 80

Từ (1) \(\Rightarrow4k.5k=80\Rightarrow20.k^2=80\Rightarrow k^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k^2=2^2\\k^2=\left(-2\right)^2\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\)

+ Với k = 2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=10\end{matrix}\right.\)

+ Với k = -2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-8\\y=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(8,10\right);\left(-8,-10\right)\right\}\)

3 tháng 11 2018

a) \(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{-2}=\dfrac{5x}{15}=\dfrac{3z}{-6}=\dfrac{5x-y+3z}{15-5-6}=\dfrac{-16}{4}=-4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-4\\\dfrac{y}{5}=-4\\\dfrac{z}{-2}=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-12\\y=-20\\z=8\end{matrix}\right.\)

19 tháng 8 2016

\(\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+5=0\\x-2=0\\x+4=0\\x+3=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-5\\x=2\\x=-4\\x=3\end{array}\right.\)

19 tháng 8 2016

giống ảnh đại diện ak 

Tìm x : 

(x+5)(x2)(x+4)(x+3)= 

\(\nghiempt{\Rightarrow\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\\x+4=0\\x+3=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-5\\x=2\\x=-4\\x=-3\end{array}\right.\)

 

 

17 tháng 11 2022

Bài 7:

x/1=z/2 nên x/6=z/12

=>x/6=y/9=z/12

=>x/2=y/3=z/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

=>x=6; y=9; z=12

25 tháng 8 2019

Bài 12:Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

25 tháng 8 2019

Bài 18 :Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

6 tháng 9 2016

Cái này mk làm rồi

6 tháng 9 2016

Ừm hihi

12 tháng 10 2019

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{x-t}{9-6}=\frac{30}{3}=10\)

x/9=10 => x=90

y/8=10 => y=80

z/7=10 => z=70

t/6=10 => t=60

b) 3y=5z \(\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)

x/4=y/3 ; y/5=z/3 \(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}=\frac{x-y-z}{20-15-9}=\frac{100}{-4}=-25\)

x/20=-25 => x=-500

y/15=-25 => y=-375

z/9=-25 => z=-225

12 tháng 10 2019

a)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{x}{9}=\frac{t}{6}\)\(\frac{x-t}{9-6}=\frac{30}{3}=10\)

+ Ta có:

\(\frac{x}{9}=10\)⇒x=10.9=90

\(\frac{y}{8}=10\)⇒y=10.8=80

\(\frac{z}{7}=10\)⇒z=10.7=70

\(\frac{t}{6}=10\)⇒t=10.6=60

Vậy x=90; y=80; z=70 và t=60.

15 tháng 10 2018

đề bài yêu cầu gì vậy em

15 tháng 10 2018

tìm x biết :

3 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn rất rất nhiều hihi

1 tháng 8 2020

Bài 2b

Thay x = -1; y = 1 vào N ta đc:

\(N=\left(-1\right).1+\left(-1\right)^2.1^2+\left(-1\right)^3.1^3+\left(-1\right)^4.1^4+\left(-1\right)^5.1^5\)

\(=\left(-1\right)+1+\left(-1\right)+1+\left(-1\right)\)

\(=-1\)

16 tháng 10 2018

Mình làm cách 1 theo cách này bạn xem được không nhé :

Đặt \(A=-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}-\dfrac{5}{700000}\)

\(\Rightarrow10A=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}\)

\(\Rightarrow10A-A=9A=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{700000}\)

\(9A=\dfrac{-500000}{700000}+\dfrac{5}{700000}=\dfrac{-450000}{700000}=\dfrac{-9}{14}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-9}{14}:9=\dfrac{-1}{14}\)

16 tháng 10 2018

Mình không biết làm bài 1 thông cảm nhahaha

\(2,\)

\(x^5:x^3=\sqrt{4}\)

\(\Rightarrow x^5:x^3=2\)

\(\Rightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow x^2=\sqrt{2^2}=\sqrt{\left(-2\right)^2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

\(3,\)

\(a,\) \(8^7-2^{18}\)

\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

\(=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{18}.\left(2^3-1\right)\)

\(=2^{18}.\left(8-1\right)=2^{18}.7\)

\(7⋮7\)

\(\Rightarrow2^{18}.7⋮7\)

Vậy \(8^7-2^{18}\) chia hết cho 7

\(b,\)

\(10^6+5^7\)

\(=\left(5.2\right)^6+5^7\)

\(=5^6.2^6+5^7\)

\(=5^6.\left(2^6+5\right)\)

\(=5^6.\left(64+5\right)=5^6.69\)

\(69⋮69\)

\(\Rightarrow5^6.69⋮69\)

\(\Rightarrow10^6+5^7\) chia hết cho 69

\(c,14^6-49^3\)

\(=\left(7.2\right)^6-\left(7^2\right)^3\)

\(=7^6.2^6-7^6\)

\(=7^6.\left(2^6-1\right)\)

\(=7^6.\left(64-1\right)=7^6.63\)

\(63⋮63\)

\(\Rightarrow7^6.63⋮63\)

Vậy \(14^6-49^3⋮63\)

\(d,14^9-49^2\)

\(=\left(7.2\right)^9-\left(7^2\right)^2\)

\(=7^9.2^9-7^4\)

\(=7^4.\left(7^5-2^9\right)\)

Xét : \(7^5-2^9\)

\(=\left(7^2\right)\left(7^2\right).7-\left(2^4\right)\left(2^4\right).2\)

\(=\overline{...9}.\overline{...9}.\overline{...7}-\overline{...6}.\overline{...6}.\overline{...2}\)

\(=\overline{...7}-\overline{...2}=\overline{...5}\)

\(\overline{...5}⋮5\)

\(7\) không chia hết cho 3

\(\Rightarrow7^5\) không chia hết cho 3

\(7^5\) không phải là số chính phương

\(7^5\) chia 3 dư 1 \(\left(1\right)\)

Tương tự \(\Rightarrow2^9\) chia 3 dư 1 \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\Rightarrow7^5-2^9⋮3\)

Vì 5;3 là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow7^5-2^9⋮\left(5.3\right)=15\)