\(B=3x^2+3y^2+z^2+5xy-3yz-3xz-2x-2y+3\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

dùng hệ số bất định ấy ,lười lắm

4 tháng 1 2018

p. tích thành tổng 2 bình phương rồi mincopxki

10 tháng 12 2016

xài mincopxki đi bn h mk bận ko giải dc

10 tháng 6 2019

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=a\\2y=b\\3z=c\end{cases}}\left(a;b;c>0\right)\Rightarrow a+b+c=2\)

Khi đó \(S=\Sigma\sqrt{\frac{\frac{ab}{2}}{\frac{ab}{2}+c}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+2c}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+\left(a+b+c\right)c}}\)

                                                  \(=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+bc+ca+c^2}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

Áp dụng bđt Cô-si có

\(S\le\frac{\Sigma\left(\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}\right)}{2}=\frac{3}{2}\)

10 tháng 6 2019

thank đay là đề thi chuyên toán 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

Lời giải:

Đặt $(x,2y,3z)=(a,b,c)$. Khi đó bài toán trở thành:

Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $a+b+c=2$. Tìm GTLN của:

\(S=\sqrt{\frac{ab}{ab+2c}}+\sqrt{\frac{bc}{bc+2a}}+\sqrt{\frac{ca}{ac+2b}}\)

------------------------------------

Từ $a+b+c=2$ ta có:

\(S=\sqrt{\frac{ab}{ab+(a+b+c)c}}+\sqrt{\frac{bc}{bc+(a+b+c)a}}+\sqrt{\frac{ca}{ac+(a+b+c)b}}\)

\(=\sqrt{\frac{ab}{(c+a)(c+b)}}+\sqrt{\frac{bc}{(a+b)(a+c)}}+\sqrt{\frac{ca}{(b+c)(b+a)}}\)

Áp dụng BĐT Cauchy:

\(\sqrt{\frac{ab}{(c+a)(c+b)}}\leq \frac{1}{2}\left(\frac{a}{c+a}+\frac{b}{c+b}\right)\)

\(\sqrt{\frac{bc}{(a+b)(a+c)}}\leq \frac{1}{2}\left(\frac{b}{a+b}+\frac{c}{a+c}\right)\)

\(\sqrt{\frac{ca}{(b+a)(b+c)}}\leq \frac{1}{2}\left(\frac{a}{b+a}+\frac{c}{b+c}\right)\)

Cộng theo vế:

\(S\leq \frac{1}{2}\left(\frac{a+c}{a+c}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{a+b}{a+b}\right)=\frac{3}{2}\)

Vậy $S_{\max}=\frac{3}{2}$. Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

hay $x=\frac{2}{3}; y=\frac{1}{3}; z=\frac{2}{9}$

30 tháng 8 2019

bài này có trên OLM do a Dw ( incursion_03 ) giải nè.Đề tuyển sinh vào lớp 10 Dak Lak

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2019

Lời giải:

PT \(\Leftrightarrow 2x^2+x(3-5y)+(3y^2-2y-3)=0(*)\)

Coi đây là pt bậc $2$ ẩn $x$. Để pt có nghiệm nguyên thì:

\(\Delta=(3-5y)^2-8(3y^2-2y-3)=t^2\) (\(t\in\mathbb{N}\) )

\(\Leftrightarrow y^2-14y+33=t^2\)

\(\Leftrightarrow (y-7)^2-16=t^2\)

\(\Leftrightarrow 16=(y-7-t)(y-7+t)\)

Lập bảng xét TH (nhớ rằng $y-7-t$ và $y-7+t$ có cùng tính chẵn lẻ và \(y-7-t\leq y-7+t\) với mọi $t\in\mathbb{N}$

để giảm bớt TH cần phải xét)

Khi đó, ta dễ dàng tìm được: \(y\in\left\{2;3;11;12\right\}\)

Thay từng giá trị của $y$ ở trên vào PT $(*)$ ta tìm được $x$:

\(y=2\Rightarrow x=1\)

\(y=3\Rightarrow x=3\)

\(y=11\Rightarrow x=13\)

\(y=12\Rightarrow x=15\)

2 tháng 3 2019

Akai Haruma Nguyễn Việt Lâm