\(\left|x\right|+\dfrac{4}{17}\) b) B =
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

a/ \(\left|x\right|+\dfrac{4}{17}\)

Có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x\right|+\dfrac{4}{17}\ge\dfrac{4}{17}\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

=> \(A_{MIN}=\dfrac{4}{17}\Leftrightarrow x=0\)

b/ \(\left|x+2,8\right|-6,9\)

\(\left|x+2,8\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x+2,8\right|-6,9\ge-6,9\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=-2,8\)

Vậy \(B_{MIN}=-6,9\Leftrightarrow x=-2,8\)

14 tháng 6 2017

bạn ghi kí tự lớp 7 đuo85c không khó hiểu quá

15 tháng 6 2017

Ta có : \(\left|x\right|\ge0\forall x\in R\)

=> \(\left|x\right|+\frac{4}{7}\ge\frac{4}{7}\forall x\in R\)

=> GTNN của biểu thức là \(\frac{4}{7}\)  khi x = 0

15 tháng 6 2017

Ta có : |x - 2010| \(\ge0\forall x\in R\)

           |x - 1963| \(\ge0\forall x\in R\)

Nên |x - 2010| + |x - 1963| \(\ge0\forall x\in R\)

Mà x ko thể đồng thời có 2 giá trị nên

GTNN của biểu thức là : 2010 - 1963 = 47 khi x = 2010 hoặc 1963 

14 tháng 6 2017

\(\left|x-2010\right|+\left|x-1963\right|=\left|x-2010\right|+\left|1963-x\right|\ge\left|x-2010+1963-x\right|=47\)

Dấu = xảy ra khi \(1963\le x\le2010\)

14 tháng 6 2017

a/ có: \(\left|x+\dfrac{1}{5}\right|-x=x+\dfrac{1}{5}-x=\dfrac{1}{5}\)\(\forall x\)

=> \(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{27}{35}\)

=> A k có GTNN

b/ \(B=\left|x-2010\right|+\left|x-1963\right|=\left|x-2010\right|+\left|1963-x\right|\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) có:

\(\left|x-2010\right|+\left|1963-x\right|\ge\left|x-2010+1963-x\right|=\left|-47\right|=47\)

Đẳng thức xảy ra khi \(1963\le x\le2010\)

p/s: Đề a sai ak

a: TH1: x>=0

=>x+x=1/3

=>x=1/6(nhận)

TH2: x<0

Pt sẽ là -x+x=1/3

=>0=1/3(loại)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-8}-\dfrac{1}{x-20}-\dfrac{1}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-20-2x+2}{\left(x-1\right)\left(x-20\right)}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x^2-21x+20\right)=4\left(-x-18\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-63x+60=4x+72\)

=>3x^2-67x-12=0

hay \(x\in\left\{22.51;-0.18\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{39}{7}:\left\{x\cdot\dfrac{10}{13}+7.2\cdot\dfrac{257}{79}\right\}=\dfrac{15}{14}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{10}{13}+\dfrac{9252}{395}=\dfrac{26}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\simeq-23,69\)

b: TH1: x<1/2

Pt sẽ là 2-3x+1-2x=4

=>-5x+3=4

=>-5x=1

=>x=-1/5(nhận)

TH2: 1/2<=x<2/3

Pt sẽ là 2x-1+2-3x=4

=>1-x=4

=>x=-3(loại)

TH3: x>=2/3

Pt sẽ là 3x-2+2x-1=4

=>5x-3=4

=>5x=7

=>x=7/5(nhận)

25 tháng 6 2017

b, \(\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+17-x+2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow x=19\)

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2017

a, \(\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+3}{4}=\dfrac{x+5}{3}+\dfrac{x+7}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{5}+2+\dfrac{x+3}{4}+2=\dfrac{x+5}{3}+2+\dfrac{x+7}{2}+2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+11}{5}+\dfrac{x+11}{4}-\dfrac{x+11}{3}-\dfrac{x+11}{2}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+11\right)\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+11=0\Rightarrow x=-11\)

Vậy x = -11

b, \(\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow x=15\)

Vậy x = 15

11 tháng 7 2017

2) a) \(\left(x+\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{5}\\x+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{5}\\x=\dfrac{-7}{5}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=\dfrac{-1}{5};x=\dfrac{-7}{5}\)

b) \(\left|x-\dfrac{3}{7}\right|=-2\) vì giá trị đối không âm được nên phương trình này vô nghiệm

c) điều kiện : \(x\ge-7\) \(\sqrt{x+7}-2=4\Leftrightarrow\sqrt{x+7}=4+2=6\)

\(\Leftrightarrow x+7=6^2=36\Leftrightarrow x=36-7=29\) vậy \(x=29\)

d) \(x^2-\dfrac{7}{9}x=0\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{7}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{7}{9}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=\dfrac{7}{9}\)

11 tháng 7 2017

1) tìm GTNN

a) \(B=\left|x-2017\right|+\left|x-20\right|\)

B \(\ge\left|x-2017-x+20\right|=\left|-1997\right|=1997\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi 20 \(\le x\le2017\)

Vậy MinB = 1997 khi 20 \(\le x\le2017\)

b) \(C=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|\)

\(C\ge\left|x-3-x+5\right|=\left|2\right|=2\)

Dấu " = " xảy ra khi 3 \(\le x\le5\)

Vậ MinC = 2 khi và chỉ khi 3 \(\le x\le5\)

c) \(C=\left|x^2+4\right|+3\)

Ta thấy \(x^2+4\ge0\) với mọi x

nên \(\left|x^2+4\right|+3=x^2+4+3=x^2+7\)\(\ge\) 7

Dấu " =" xảy ra khi x = 0

MinC = 7 khi và chỉ khi x = 0

4 tháng 10 2018

a) \(\left|x\right|=9,5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9,5\\x=-9,5\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|x+2\right|=\left|\dfrac{-3}{20}\right|=\dfrac{3}{20}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=\dfrac{3}{20}\\x+2=-\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{29}{15}\\x=-\dfrac{31}{15}\end{matrix}\right.\)

c) \(\left|x\right|=-2,4\Rightarrow x\in\varnothing\left(\left|x\right|\ge0\right)\)

d) \(\left|x+2,8\right|=1,5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2,8=1,5\\x+2,8=-1,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1,3\\x=-4,3\end{matrix}\right.\)

1) Tính \(A=\dfrac{1}{13}+\dfrac{3}{13.23}+\dfrac{3}{23.33}+...+\dfrac{3}{2003.2013}\) \(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-1\right)....\left(\dfrac{1}{2018}-1\right)\) 2) Tìm x biết: a) \(x^2-2x-15=0\) b) \(\dfrac{3}{\left(x+2\right).\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right).\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right).\left(x+17\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+2\right).\left(x+17\right)}\) 3) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) . Chứng...
Đọc tiếp

1) Tính

\(A=\dfrac{1}{13}+\dfrac{3}{13.23}+\dfrac{3}{23.33}+...+\dfrac{3}{2003.2013}\)

\(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-1\right)....\left(\dfrac{1}{2018}-1\right)\)

2) Tìm x biết:

a) \(x^2-2x-15=0\)

b) \(\dfrac{3}{\left(x+2\right).\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right).\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right).\left(x+17\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+2\right).\left(x+17\right)}\)

3) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) . Chứng minh: \(\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4) Cho \(f\left(x\right)=x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

Tính giá trị của hiệu \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\) tại x=0,1

5) Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=\ge90\) ; \(M\in AB,N\in AC\)

Chứng minh: BC > MN

6) Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC, biết \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\) . So sánh B và C

2
21 tháng 3 2018

1)\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2017}{2018}\)

\(B=\dfrac{1}{2018}\)

2)a)\(x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

3)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}\)

Lại có:\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4)Ta có:\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+\left(x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\right)\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=f\left(x\right)+x^{101}-f\left(x\right)=x^{101}\)

Tại x=0 thì f(x)-g(x)=0

Tại x=1 thì f(x)-g(x)=1

24 tháng 3 2018

CHu làm cô liễu ko lo làm Mai báo cô

a: \(=\left(\dfrac{11}{17}+\dfrac{6}{17}\right)+\left(-\dfrac{5}{13}-\dfrac{8}{13}\right)+\dfrac{11}{25}\)

=11/25+1-1=11/25

b: \(=\sqrt{36\cdot\dfrac{1}{4}}+11=9+11=20\)

c: \(=\left(0.25\right)^8\cdot4^8=\left(0.25\cdot4\right)^8=1\)

d: \(=2.8\left(-6.5-3.5\right)=-10\cdot2.8=-28\)