\(\frac{x-3}{x+2}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

\(A=\frac{x-3}{x+2}=\frac{x+2-5}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{5}{x+2}=1-\frac{5}{x+2}\)

để A đạt gtnn thì \(\frac{5}{x+2}\) lớn nhất

=> x + 2 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> x + 2 = 1

=> x = -3

vậy___

14 tháng 7 2018

\(\frac{x-3}{x+2}=\frac{x+2-5}{x+2}=1-\frac{5}{x+2}\)

Để phân số đó có giá trị lớn nhất thì x + 2 phải nhỏ nhất

Mà 5 là số nguyên dương nên nó lớn nhất khi x + 2 > 0 <=> x > -2

Để phân số đó có giá trị nhỏ nhất thì x + 2 lớn nhất

=> x + 2 < 0 <=> x < - 2

2 tháng 7 2019

\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left(\frac{4}{9}\right)^4\)

\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^4\)

\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left(\frac{2}{3}\right)^8\)

\(\Rightarrow x+2=8\)

Vậy \(x=6\)

2 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có : \(\left(\frac{4}{9}\right)^4=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^4=\left(\frac{2}{3}^8\right)\)

\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left(\frac{2}{3}\right)^8\)

\(\Leftrightarrow x+2=8\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

5 tháng 4 2019

\(\frac{x}{3}\cdot\frac{4}{2}-\frac{x}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{3}\cdot\left(\frac{4}{2}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{3}\cdot\frac{5}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{1}{2}\div\frac{5}{3}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x\cdot10=3\cdot3\)

\(x=\frac{9}{10}\)

5 tháng 4 2019

= âm 4,8

16 tháng 7 2019

\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+2}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+x-2=x^2-x+2x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=x^2+x-2\)

\(\Leftrightarrow-x=x\)

\(\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\)

16 tháng 7 2019

\(\frac{5}{-x}=\frac{x}{-20}\)

\(\Leftrightarrow-100=-x^2\)

\(\Leftrightarrow100=x^2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{100}=\pm10\)

16 tháng 7 2019

5/-x = x/-20

<=> -5/x = -x/20

<=> (-5).20 = (-x).x

<=>-100 = x2

<=> x = 10; -10

=> x = 10; -10

\(x^2=\frac{5}{7}x\Leftrightarrow x^2-\frac{5}{7}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\frac{5}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{7}\end{cases}}\)

19 tháng 6 2019

\(x^2=\frac{5}{7}x\)

\(\Rightarrow x^2-\frac{5}{7}x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-\frac{5}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{5}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{7}\end{cases}}\)

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

25 tháng 3 2020

a) \(\frac{-3}{x}=\frac{y}{2}\left(x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow xy=-6\)

<=> x;y thuộc Ư (-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Vậy (x;y)=(-6;1);(-2;3);(-3;2);(-1;6) và hoán vị của chúng

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}+\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot5=10\\y=5\cdot5=25\end{cases}}\)

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé !