![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(-\left|2x-4\right|+2016\)
Vì: \(\left|2x-4\right|\ge0\) , với mọi x
=> \(-\left|2x-4\right|\le0\)
=> \(-\left|2x-4\right|+2016\le2016\)
Vậy GTLN của bt đã cho la 2016 khi \(2x-4=0\Leftrightarrow x=2\)
b) \(1981+\left|x-4\right|\)
Vì: \(\left|x-4\right|\ge0\) , với mọi x
=> \(1981+\left|x-4\right|\ge1981\)
Vậy GTNN của bt đã cho là 1981 khi \(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{x+2}{\left|x\right|}\)
\(=\orbr{\begin{cases}1+\frac{2}{x}\le3\left(x=1\right)\\-1+\frac{2}{-x};x< 0\end{cases}}\)
Vậy GTLN của A bằng 3 tại x = 1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dựa vào những điều sau : mọi giá trị tuyệt đối đều lớn hơn hoặc = 0
mọi số mũ 2 đều lớn hơn hoặc = 0
từ những điều đó ta sẽ được đáp án như sau :
Bài 1 :
a) GTNN = -1
b) GTNN = -2
c) GTNN = -3
Bài 2 :
a) GTLN = 7
b) GTLN = 8
c) GTLN = 10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, A = 4/ /x-3/ + 2
= 4/ /x-3/ + 2
nhận xét /x-3/ >=0
=> 4/ /x-3/ >=0
=. 4/ / x-3/ +2 >=2
dấu bằng xảy ra khi x- 3 = 0
=> x= 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách tìm bội của số b (b ≠ 0)
Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;
*Kết quả nhân được là bội của b.
Cách tìm ước của số a (a>1)
Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 : 12 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 + 5 - 4 + 3 + 2 - 1
= ( 12 - 12 ) + ( 11 - 1 ) + ( 10 - 9 ) + ( 8 - 7 ) + ( 5 - 4 ) + ( 3 + 2 )
= 0 + 10 + 1 + 1 + 1 + 5
= 18
Bài 2 :
3x + 27 = 9
3x = 9 - 27
3x = - 18
x = - 6
2x + 12 = 3( x - 7 )
2x + 12 = 3x - 21
3x - 2x = 12 + 21
x = 33
2x2 - 1 = 49
2x2 = 49 + 1
2x2 = 50
x2 = 50 : 2
x2 = 25
=> x = 5 hoặc x = - 5
- | 9 - x | - 5 = 12
- | 9 - x | = 12 + 5
- | 9 - x | = 17
TH1 : 9 - x >= 0 <=> x <= 9
=> - ( 9 - x ) = 17
=> x = 26 ( loại )
TH2 : 9 - x < 0 <=> x > 9
=> - ( 9 - x ) = -17
=> x = - 8 ( loại )
=> ko có giá trị nào thõa mãn
Bài 3 a,: A = ( - a - b + c ) - ( - a - b - c )
= - a - b + c + a + b + c
= 2c
b, thay c = - 2 vào biểu thức A = 2c
Ta được : A = 2 x ( -2 ) = - 4
Ta có : \(\left|12-3x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow-\left|12-3x\right|\le0\)
\(\Rightarrow-\left|12-3x\right|+2\le2\)
\(\Rightarrow A\le2\)
\(\Rightarrow MaxA=2\Leftrightarrow-\left|12-3x\right|=0\)
12 - 3x = 0
3x = 12
x = 4.