![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)
1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :
\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)
\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :
\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)
2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :
\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)
\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)
Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\)
Vì \(-\left|x+\frac{3}{2}\right|\)\(\le\)0
Suy ra:\(\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le\frac{1}{4}\)
Dấu = xảy ra khi \(x+\frac{3}{2}=0\)
\(x=-\frac{3}{2}\)
Vậy Max A=\(\frac{1}{4}\) khi \(x=-\frac{3}{2}\)
b)\(\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\)
Vì \(-\left|x-\frac{4}{3}\right|\le0;-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\)
Suy ra:\(\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le\frac{5}{3}\)
Dấu = xảy ra khi \(x-\frac{4}{3}=0;x=\frac{4}{3}\)
\(y+\frac{1}{2}=0;y=-\frac{1}{2}\)
Vậy Max B=\(\frac{5}{3}\) khi \(x=\frac{4}{3};y=-\frac{1}{2}\)
a/ Ta có ; \(\left|x+\frac{3}{2}\right|\ge0\Rightarrow-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le0\Rightarrow\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le\frac{1}{4}\)
Vậy BT đạt giá trị lớn nhất bằng 1/4 khi x = -3/2
b/ \(\begin{cases}\left|x-\frac{4}{3}\right|\ge0\\\left|y+\frac{1}{2}\right|\ge0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}-\left|x-\frac{4}{3}\right|\le0\\-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\end{cases}\)
\(\Rightarrow-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\)
\(\Rightarrow\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le\frac{5}{3}\)
Vậy BT đạt giá trị lớn nhất bằng 5/3 khi x = 4/3 , y = -1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(\left(\frac{3}{5}\right)^5.x=\left(\frac{3}{7}\right)^7\)
\(x=\left(\frac{3}{7}\right)^7\div\left(\frac{3}{7}\right)^5\)
\(x=\left(\frac{3}{7}\right)^2\)
\(x=\frac{9}{49}\)
Vậy...
b)\(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)
\(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)
\(x=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\div\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)
\(x=-\frac{1}{3}\)
Vậy...
c)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)
=>\(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{5}{6}\)
Vậy...
d)\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^4=\left(\frac{2}{3}\right)^4\)
=>\(x+\frac{1}{4}=\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{5}{12}\)
Vậy...
Phù, mãi mới xong, tk cho mk nha bn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)
Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN
Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)
Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi
\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)
Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)
Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN
mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)
Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)
Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)
và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2
Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé
Bài 1:
\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))
=> 11 - x = 1
=> x = 10
Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
7/4.x+3/2=-4/5
7/4.x=-4/5-3/2
7/4.x=-23/10
x=-23/10:7/4
x=-46/35
vậy x=-46/35
1/4+3/4.x=3/4
1.x=3/4
x=3/4:1
x=3/4
vậy x=3/4
x.(1/4+1/5)-(1/7+1/8)=0
x.9/20-15/56=0
x.51/280=0
x=0:51/280
x=0
vậy x=0
3/35-(3/5+x)=2/7
(3/5+x)=3/35-2/7
(3/35+x)=-1/5
x=-1/5-3/5
x=-4/5
vậy x=-4/5
\(a,1\frac{3}{4}.x+1\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\)
\(\frac{7}{4}.x=\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\)
\(\frac{7}{4}.x=\frac{-7}{10}\)
\(x=\frac{-7}{10}:\frac{7}{4}\)
\(x=\frac{-2}{5}\)
\(b,\frac{1}{4}+\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\)
\(\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{3}{4}.x=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}:\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{2}{3}\)
\(c,x.\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)=0\)
\(x.\frac{9}{20}-\frac{15}{56}=0\)
\(x.\frac{9}{20}=\frac{15}{56}\)
\(x=\frac{15}{56}:\frac{9}{20}\)
\(x=\frac{25}{42}\)
\(d,\frac{3}{35}-\left(\frac{3}{5}+x\right)=\frac{2}{7}\)
\(\frac{3}{5}+x=\frac{3}{35}-\frac{2}{7}\)
\(\frac{3}{5}+x=\frac{-1}{5}\)
\(x=\frac{-1}{5}-\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{-4}{5}\)
Học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) Vì | x-2.5| lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x.
=> 18.9 - | x-2.5| nhỏ hơn hoặc bằng 18,9
=> GILN của B là 18,9
Dấu = xảy ra <=> x-2,5=0
=> x=2,5
Vậy GTLN cuả biểu thức B là 18,9 tại x=2,5
Dương Trọng Hòa
a)
A = | x + \(\frac{1}{5}\) | - x + \(\frac{4}{7}\)
Để A lớn nhất thì giá trị của x phải lớn nhất.
\(\Leftrightarrow\) x là 1 số nguyên dương.
Khi đó,
A = | x + \(\frac{1}{5}\) | - x + \(\frac{4}{7}\)= x +\(\frac{1}{5}\) - x + \(\frac{4}{7}\)
= \(\frac{1}{5}+\frac{4}{7}=\frac{27}{35}\)
Vậy Amax = \(\frac{27}{35}\)
^^ Học tốt nhé ba!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A, \(C=\left(x+2\right)^2+\left(\frac{y}{5}\right)^2-10\)
mà \(\left(x+2\right)^2\ge0,\left(\frac{y}{5}\right)^2\ge0\)
\(C=\left(x+2\right)^2+\left(\frac{y}{5}\right)^2-10\ge-10\)
Vậy C đạt GTNN là -10 khi \(\left(x+2\right)^2=0và\left(\frac{y}{5}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=0\end{cases}}\)
B, Vì \(4>0\)và\(\left(2x-3\right)^2+5>0\)
Nên \(D=\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\)có GTLN khi (2x-3)2+5 đạt GTNN
\(\left(2x-3\right)^2+5\ge5\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\)có GTNN là 5 khi 2x-3=0 => x=3/2
Thay vào D ta có: \(D=\frac{4}{5}\)
Vâỵ \(D_{max}=\frac{4}{5}\)khi\(x=\frac{3}{2}\)
\(D=-\left|x-\frac{3}{7}\right|-\frac{1}{4}\)
Vì \(\left|x-\frac{3}{7}\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|x-\frac{3}{7}\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|x-\frac{3}{7}\right|-\frac{1}{4}\le-\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi :
\(\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\Leftrightarrow x-\frac{3}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{7}\)
Vậy \(D_{max}=-\frac{1}{4}\)khi \(x=\frac{3}{7}\).