\(A=\left(x+z\right)\left(y+t\right)\) biết rằng
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

a) A=(x+z)(y+t)

= xy+xt+zy+zt

Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 2 số ta có

x2+y2 ≥ 2\(\sqrt{x^2y^2}\)

⇔x2+y2 ≥ 2xy

TT ta có

x2+t2 ≥ 2xt

y2+z2 ≥ 2yz

z2+t2 ≥ 2zt

cộng vế vs vế ta có

=> x2+y2+x2+t2+y2+z2+t2 ≥ 2xy+2xt+2yz+2zt

⇔ 2(x2+y2+z2+t2) ≥ 2(xy+xt+yz+zt)

⇔ 2 .1 ≥2 A

⇔ 1≥ A

⇔ A ≤ 1

=> Max A =1 dấu "=" xảy ra khi x=y=t=z= \(\pm\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3 2018

Câu b)

Đây là bài toán quen thuộc của dạng toán xác định điểm rơi trong BĐT Cô-si:

Áp dụng BĐT Cô-si:

\(\frac{2}{3}x^2+\frac{2}{3}y^2\geq 2\sqrt{\frac{2}{3}x^2.\frac{2}{3}y^2}=\frac{4}{3}|xy|\geq \frac{4}{3}xy\)

\(\frac{1}{3}x^2+\frac{4}{3}t^2\geq 2\sqrt{\frac{1}{3}x^2.\frac{4}{3}t^2}=\frac{4}{3}|xt|\geq \frac{4}{3}xt\)

\(\frac{1}{3}y^2+\frac{4}{3}z^2\geq 2\sqrt{\frac{1}{3}y^2.\frac{4}{3}z^2}=\frac{4}{3}|yz|\geq \frac{4}{3}yz\)

\(\frac{2}{3}z^2+\frac{2}{3}t^2\geq 2\sqrt{\frac{2}{3}z^2.\frac{2}{3}t^2}=\frac{4}{3}|zt|\geq \frac{4}{3}zt\)

Cộng theo vế các BĐT thu được và rút gọn:

\(\Rightarrow x^2+y^2+2z^2+2t^2\geq \frac{4}{3}(xy+xt+yz+zt)\)

\(\Leftrightarrow \frac{4}{3}(xy+xt+yz+zt)\leq 1\)

\(\Leftrightarrow B=(x+z)(y+t)\leq \frac{3}{4}\) hay $B_{\max}=\frac{3}{4}$

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=2z=2t\Leftrightarrow (x,y,z,t)=\left(\frac{1}{\pm \sqrt{3}}; \frac{1}{\pm\sqrt{3}}; \frac{1}{\pm 2\sqrt{3}}; \frac{1}{\pm 2\sqrt{3}}\right)\)

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: a) \(3x^2\) - 2x( 5+ 1,5x) +10 b) 7x ( 4y- x) + 4y( y-7x) - 2( \(2y^2\) - 3,5x) c) \(\left\{2x-3\left(x-1\right)-5\left[x-4\left(3-2x\right)+10\right]\right\}.\left(-2x\right)\) Bài 2: Tìm x, biết: a) 3( 2x -1) - 5( x -3) + 6( 3x -4) = 24 b) \(2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x\left(x+1\right)\) c) \(2x\left(5-3x\right)+2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\) d) \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=-1-x\) Bài 3: Tính giá trị của các...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(3x^2\) - 2x( 5+ 1,5x) +10

b) 7x ( 4y- x) + 4y( y-7x) - 2( \(2y^2\) - 3,5x)

c) \(\left\{2x-3\left(x-1\right)-5\left[x-4\left(3-2x\right)+10\right]\right\}.\left(-2x\right)\)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3( 2x -1) - 5( x -3) + 6( 3x -4) = 24

b) \(2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x\left(x+1\right)\)

c) \(2x\left(5-3x\right)+2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\)

d) \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=-1-x\)

Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)\(A=x^2\left(x+y\right)-y\left(x^2+y^2\right)+2002\) Với \(x=1;y=-1\)

b) \(B=5x\left(x-4y\right)-4y\left(y-5x\right)-\dfrac{11}{20}\) Với \(x=-0,6;y=-0,75\)

Bài 4: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị biến:

a) \(2\left(2x+x^2\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-4x+3\right)\)

b) \(z\left(y-x\right)+y\left(z-x\right)+x\left(y+z\right)-2yz+100\)

c) \(2y\left(y^2+y+1\right)-2y^2\left(y+1\right)-2\left(y+10\right)\)

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:

a) \(A=\left(x-3\right)\left(x-7\right)-\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\) Với \(x=0;x=1;x=-1\)

b) \(B=\left(3x+5\right)\left(2x-1\right)+\left(4x-1\right)\left(3x+2\right)\) Với \(\left|x\right|=2\)

c) \(C=\left(2x+y\right)\left(2z+y\right)+\left(x-y\right)\left(y-z\right)\) Với \(x=1;y=1;z=\left|1\right|\)

7
AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 1:

a) \(3x^2-2x(5+1,5x)+10=3x^2-(10x+3x^2)+10\)

\(=10-10x=10(1-x)\)

b) \(7x(4y-x)+4y(y-7x)-2(2y^2-3,5x)\)

\(=28xy-7x^2+(4y^2-28xy)-(4y^2-7x)\)

\(=-7x^2+7x=7x(1-x)\)

c)

\(\left\{2x-3(x-1)-5[x-4(3-2x)+10]\right\}.(-2x)\)

\(\left\{2x-(3x-3)-5[x-(12-8x)+10]\right\}(-2x)\)

\(=\left\{3-x-5[9x-2]\right\}(-2x)\)

\(=\left\{3-x-45x+10\right\}(-2x)=(13-46x)(-2x)=2x(46x-13)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 2:

a) \(3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)=24\)

\(\Leftrightarrow (6x-3)-(5x-15)+(18x-24)=24\)

\(\Leftrightarrow 19x-12=24\Rightarrow 19x=36\Rightarrow x=\frac{36}{19}\)

b)

\(\Leftrightarrow 2x^2+3(x^2-1)-5x(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2+3x^2-3-5x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow -5x-3=0\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

\(2x^2+3(x^2-1)=5x(x+1)\)

27 tháng 7 2017

b, \(\left(x-y\right)^3+\left(y-z\right)^3+\left(z-x\right)^3\)

\(=\left(x-y\right)^2\left(x-y\right)-\left(y-z\right)^2\left[\left(x-y\right)+\left(z-x\right)\right]+\left(z-x\right)^2\left(z-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)^2\left(x-y\right)-\left(y-z\right)^2\left(x-y\right)-\left(y-z\right)^2\left(z-x\right)+\left(z-x\right)^2\left(z-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left[\left(x-y\right)^2-\left(y-z\right)^2\right]-\left(z-x\right)\left[\left(y-z\right)^2-\left(z-x\right)^2\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-y-y+z\right)\left(x-y+y-z\right)-\left(z-x\right)\left(y-z-z+x\right)\left(y-z+z-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-2y+z\right)\left(x-z\right)-\left(z-x\right)\left(y-2z+x\right)\left(y-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-2y+z\right)\left(x-z\right)-\left(x-z\right)\left(y-2z+x\right)\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(x-2y+z-y+2z-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(3z-3y\right)\)

\(=3\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(z-y\right)\)

c, \(x^2y^2\left(y-x\right)+y^2z^2\left(z-y\right)-z^2x^2\left(z-x\right)\)

\(=x^2y^2\left(y-x\right)-y^2z^2\left[\left(y-x\right)-\left(z-x\right)\right]-z^2x^2\left(z-x\right)\)

\(=x^2y^2\left(y-x\right)-y^2z^2\left(y-x\right)+y^2z^2\left(z-x\right)-z^2x^2\left(z-x\right)\)

\(=\left(x^2y^2-y^2z^2\right)\left(y-x\right)+\left(y^2z^2-z^2x^2\right)\left(z-x\right)\)

\(=y^2\left(x-z\right)\left(x+z\right)\left(y-x\right)+z^2\left(y-x\right)\left(x+y\right)\left(z-x\right)\)

\(=y^2\left(x-z\right)\left(x+z\right)\left(y-x\right)-z^2\left(y-x\right)\left(x+y\right)\left(x-z\right)\)

\(=\left(x-z\right)\left(y-x\right)\left[y^2\left(x+z\right)-z^2\left(x+y\right)\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left(y-x\right)\left(y^2x+y^2z-z^2x-z^2y\right)\)

\(=\left(x-z\right)\left(y-x\right)\left[x\left(y^2-z^2\right)+yz\left(y-z\right)\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left(y-x\right)\left[x\left(y-z\right)\left(y+z\right)+yz\left(y-z\right)\right]\)

\(=\left(x-z\right)\left(y-x\right)\left(y-z\right)\left(xy+xz+yz\right)\)

d, \(x^3+y^3+z^3-3xyz\)

\(=\left(x+y\right)^3+z^3-3xyz-3xy\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)z+z^2\right]-3xy\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y^2-xz-yz+z^2-3xy\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz\right)\)

14 tháng 12 2017

Có:\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right) ^2=0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=-2\left(xy+yz+xz\right)\)

Có:

\(\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2+\left(x-y\right)^2\)

\(=y^2-2yz+z^2+z^2-2xz+z^2+x^2-2xy+y^{^2}\)

\(=2\left(x^2+y^2+z^2\right)-2\left(xy+yz+xz\right)\)

\(=2\left(x^2+y^2+z^2\right)+x^2+y^2+z^2\)

\(=3\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+y^2+z^2}{\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2+\left(x-y\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2017

Lời giải:

Đặt \(B=\frac{x^2+y^2+z^2}{(y-z)^2+(z-x)^2+(x-y)^2}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{x^2+y^2+z^2}{2(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz)}\)

Lại có

\(x^2+y^2+z^2=(x+y+z)^2-2(xy+yz+xz)=-2(xy+yz+xz)\)

\(\Rightarrow B=\frac{-2(xy+yz+xz)}{2[-2(xy+yz+xz)-(xy+yz+xz)]}=\frac{-2(xy+yz+xz)}{-6(xy+yz+xz)}=\frac{1}{3}\)

21 tháng 11 2017

Hỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

23 tháng 11 2017

Bn ko hiểu chỗ nào... Để mk giải thik cho...

4 tháng 5 2017

1, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\) (1)\(\left(y-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+1\ge0\Leftrightarrow y^2+1\ge2y\) (2)\(\left(z-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow z^2-2z+1\ge0\Leftrightarrow z^2+1\ge2z\) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

\(x^2+1+y^2+1+z^2+1\ge2x+2y+2z\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

4 tháng 5 2017

5. a, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\) (1)

\(\left(y-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+1\ge0\Leftrightarrow y^2+1\ge2y\) (2)

\(\left(z-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow z^2-2z+1\ge0\Leftrightarrow z^2+1\ge2z\) (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra:

\(x^2+1+y^2+1+z^2+1\ge2x+2y+2z\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)

mà x+y+z=3

=>\(x^2+y^2+z^2+3\ge2.3=6\)

<=> \(x^2+y^2+z^2\ge6-3=3\)

<=> \(A\ge3\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Vậy GTNN của A=x2+y2+z2 là 3 khi x=y=z=1

b, Ta có: x+y+z=3

=> \(\left(x+y+z\right)^2=9\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz=9\)

<=> \(x^2+y^2+z^2=9-2xy-2yz-2xz\)

\(x^2+y^2+z^2\ge3\) (theo a)

=> \(9-2xy-2yz-2xz\ge3\)

<=> \(-2\left(xy+yz+xz\right)\ge3-9=-6\)

<=> \(xy+yz+xz\le\dfrac{-6}{-2}=3\)

<=> \(B\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Vậy GTLN của B=xy+yz+xz là 3 khi x=y=z=1

28 tháng 12 2016

hay ak m hjhj

28 tháng 12 2016

rất cần có những bài như thế này để mn tham khảo, cám ơn bn