Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài lí cây đa , có 2 loại bài hát lí cây đa. bn tìm hỉu nhek
Đoạn1:
Luận điểm: Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng cha mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời.
Luận cứ : Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ; lớn lên với những bài hát đồng dao; trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn, với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm tới thành thị.
Lập luận: Người Việt Nam chúng ta, cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.
Đoạn2:
Luận điểm : đất nước ta hiện lên qua những vần ca dao thân thuộc
Luận cứ: Ca dao có nhiều câu ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Nếu Lạng Sơn - nơi biên giới phía Bắc - hấp dẫn người ta bởi “có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” thì kinh thành Thăng Long - nơi phồn hoa đô hội - lại có sức lôi cuốn bởi “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”. Ca dao đưa chúng ta theo “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” để đến với Huế đẹp và thơ, đắm mình trong đêm “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh” với “Giọng hò xa vọng thắm tình nước non”. Rồi xa nữa, là “Nhà Bè nước chảy chia hai- Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
Lập luận : Có thể nói đất nước ta hiện lên qua những vần ca dao thân thuộc, đâu đâu cũng đẹp, mỗi miền có một vẻ đẹp riêng biệt, kì thú.
Giờ đây, nghe lại ca khúc "Hành quân xa", mỗi người trong chúng ta như được sống lại quá khứ hào hùng. Hình ảnh các chiến sĩ bước đi trong tiếng nhạc “Hành quân xa”, hừng hực khí thế xung trận thật đẹp! Tôi lại thấy lòng mình âm vang, cuộn cuộn như sóng trào và muốn được hòa mình vào đoàn quân ấy. Dù đã trải qua hơn 60 năm nhưng ca khúc "Hành quân xa" vẫn luôn tươi mới; không chỉ dành cho một thời, một thế hệ mà cho lớp lớp người Việt Nam với sục sôi niềm khát khao cống hiến.
Giờ đây, nghe lại ca khúc "Hành quân xa", mỗi người trong chúng ta như được sống lại quá khứ hào hùng. Hình ảnh các chiến sĩ bước đi trong tiếng nhạc “Hành quân xa”, hừng hực khí thế xung trận thật đẹp! Tôi lại thấy lòng mình âm vang, cuộn cuộn như sóng trào và muốn được hòa mình vào đoàn quân ấy. Dù đã trải qua hơn 60 năm nhưng ca khúc "Hành quân xa" vẫn luôn tươi mới; không chỉ dành cho một thời, một thế hệ mà cho lớp lớp người Việt Nam với sục sôi niềm khát khao cống hiến.
Các làn điệu dân ca Huế:
• Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: náo nức nồng hậu tình người.
• Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
• Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.
• Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc, phách điệu Nam không vui, không buồn.
• Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
Các dụng cụ âm nhạc:
• Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.
• Cặp sanh tiền Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”
- Các làn điệu dân ca: Chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, bài vung, hò xay, hò nện..
- Các điệu hát: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.
- Nhạc cụ âm nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh
Ai cũng biết, cuộc đời đau khổ chẳng phải là phần riêng dành cho ai, nhưng những người chịu đựng nhiều hơn cả vẫn là phụ nữ và nỗi đau của họ bao giờ cũng có khía cạnh chua xót, tái tê riêng. Những nhà thơ trong xã hội phong kiến đã thấu hiểu tất cả những nỗi đau đó bằng kinh nghiệm của cuộc đời chung và cuộc đời riêng; và bằng tiếng thơ, muốn nói lên những tiếng nói chia sẻ với họ.
Trong lịch sử văn học dân tộc, có lẽ Xuân Hương là người đầu tiên dám cất lên tiếng nói khẳng định tài năng trí tuệ của người phụ nữ, nói lên ước vọng được khẳng định mình. Và cao hơn hết chính là tư tưởng nhân đạo trong thơ Xuân Hương đem lại cho đến nay vẫn còn giá trị.
Có thể nói, tuy chưa phản ánh được những mâu thuẫn lớn của thời đại, chưa có tầm nhìn xa để thấy hết những đau khổ và khát vọng của con người, song những tác phẩm đó cũng đã đóng góp cho nền thơ ca dân tộc một tiếng thơ hết sức độc đáo.
Ngày nay, cuộc sống đã đổi thay nhiều, xã hội đã công bằng hơn với người phụ nữ. Nhưng có những nỗi đau khổ đã trở thành hằng số muôn đời của người phụ nữ và đâu đó xung quanh ta vẫn còn nhiều mảnh đời chị em bất hạnh. Vì vậy, mà những tác phẩm trên vẫn còn vẹn nguyên giá trị và sức sống. Đọc những tác phẩm ấy, không chỉ là để đồng cảm, để sẻ chia mà còn là chiêm nghiệm, suy ngẫm.
Mình có nhiều lắm:
Tình cây và đất, Khúc hát sông quê, Làng quan họ quê tôi, Người con gái sông La, Ở hai đầu nỗi nhớ và nhiều nữa.