Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính A:
Các tích có dạng n(n+1)và bé hơn hoặc bằng 12 mà n thuộc n là
0.1;1.2 ; 2.3 ; 3.4
Mà n < n+1
=> n thuộc {0;1;2;3}
Tính B
Với x thuộc Z, /x/ < 3
=>/ x/ thuộc {0;1;2}
=> x thuộc {-2;-1;0;1;2}
a) A giao B = {0;1;2;}
b)Tập hợp A có 4 phần tử mà a thuộc a => a có 4 cách chọn
Tập hợp B có 5 phần tử mà b thuộc B => b có 5 cách chọn
Vậy có số tích ab là:
4.5=20(tích)
câu trả lời : ....................................................................................................... . xong rồi nhá
Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp
a. \(A=\left\{0,1,2,3\right\}\) \(B=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)
\(A\cap B=\left\{0,1,2\right\}\)
b. Có 20 tích được tạo thành
-2 | -1 | 0 | 1 | 2 | |
0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
1 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
2 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
3 | -6 | -3 | 0 | 3 | 6 |
A = {10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18}
B = {199 ; 201 ; 203 ; 205}
C = {5 ; 6 ; 7 ; 8}
D = {0}
- Vì n thuộc ước của 5 nên: \(n-1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(n-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-5\) | \(5\) | \(-15\) | \(15\) |
\(n\) | \(0\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) | \(6\) | \(-14\) | \(16\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow-5⋮n\)
hay \(n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;-11;11\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;-10;12\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow6n+4⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Trả lời:
Bài 1 :
a, n + 1 là ước của 15
Vì n + 1 là ước của 15 nên \(n+1\inƯ\left(15\right)\)
hay \(n+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)
b, n + 5 là ước của 12
Vì n + 5 là ước của 12
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(12\right)\)
hay \(n+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)
~ Học tốt ~
Bn ơi nếu có trong sgk thì bn cs thể tham khảo ở vietjack hoặc lời giải hay nha