Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)
\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)
b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)
\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)
\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)
c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)
\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)
(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)
Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha
a: A giao B là {cam;chanh}
b: A giao B là tập hợp các học sinh vừa giỏi toán vừa giỏi văn
c: A giao B là tập hợp các số chia hết cho 10 vì B là tập con của A
d: A giao B là tập rỗng
TL ;
A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
C = { x E N / 0 ; 1 }
D = { x E N / 0 ; x ; y }
Chúc bạn học tốt nhé !
a ) x -13 = 2005
=> x = 2018
A={2018}
Vậy A có 1 phần tử
b) (x - 8)(x - 9 ) =0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)
B= {8;9}
Vậy B có 2 phần tử
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử .
b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử .
c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}
Tập hợp C có vô số phần tử .
d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}
Tương tự câu 1. Học sinh tự làm