Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:  y=2x+m tiếp xúc với...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

Do tam giác ABC đều nên tâm I cũng là trọng tâm tam giác. Suy ra IE=r, IC=2r và

\(CE=\sqrt{IC^2-IE^2}=r\sqrt{3}\Rightarrow AC=2CE=2r\sqrt{3}\)

Diện tích tam giác ABC là

\(S=\frac{1}{2}.3r.2r\sqrt{3}=3r^2\sqrt{3}=9\)
H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[A, B, 3] H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[A, B, 3] ???ng tr�n f: ???ng tr�n qua D v?i t�m I G�c ?: G�c gi?a A, C, D G�c ?: G�c gi?a A, C, D G�c ?: G�c gi?a A, C, D ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, B] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [B, C] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [C, A] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [E, B] A = (-1.1, 0.5) A = (-1.1, 0.5) A = (-1.1, 0.5) B = (2.66, 0.5) B = (2.66, 0.5) B = (2.66, 0.5) ?i?m C: DaGiac[A, B, 3] ?i?m C: DaGiac[A, B, 3] ?i?m C: DaGiac[A, B, 3] ?i?m D: Trung ?i?m c?a A, B ?i?m D: Trung ?i?m c?a A, B ?i?m D: Trung ?i?m c?a A, B ?i?m E: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m E: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m E: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, e ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, e ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, e

23 tháng 12 2015

 

u

15 tháng 5 2022

Xét ptr hoành độ của `(d)` và `(P)` có:

       `(m-1)x^2+2mx+3m-1=2x+m`

`<=>(m-1)x^2+2(m-1)x+2m-1=0`  `(1)`

`(d)` tiếp xúc `(P)<=>` Ptr `(1)` có nghiệm kép

     `<=>{(a \ne 0),(\Delta'=0):}`

     `<=>{(m-1 \ne 0),((m-1)^2-(m-1)(2m-1)=0):}`

     `<=>{(m \ne 1),(-m(m-1)=0):}`

     `<=>m=0`

    `->B`

15 tháng 5 2022

Phương trình hoành độ giao điểm : \(m-1x2+2mx+3m-1=2x+m\)

\(\Leftrightarrow m-1x2+2m-1x+2m-1=0\)

Để d tiếp xúc với P khi và chỉ khi phương trình có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow m-1\ne0\Delta'=m-15-m-12m-1=-mm-1=0\) \(\Leftrightarrow m\ne1m=0m=1\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow\) chọn \(B\)

19 tháng 10 2021

\(y=\sqrt{x-m}+\sqrt{2x-m-1}\)

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-m\ge0\\2x-m-1\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge m\\x\ge\frac{m+1}{2}\end{cases}}\)

Hàm số xác định trên \(\left(0;+\infty\right)\) có:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\le0\\\frac{m+1}{2}\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\le0\\m\le-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m\le-1\)

NV
1 tháng 6 2020

Gọi pt d có dạng \(y=ax+b\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)\le0\Leftrightarrow x^2-ax-b\le0\)

Do nghiệm của BPT là \(\left[1;3\right]\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm pb \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3+1\\-b=3.1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=4x-3\Leftrightarrow4x-y-3=0\)

\(\Rightarrow A\left(1;1\right)\) ; \(B\left(3;9\right)\)

Diện tích tam giác ABM lớn nhất khi \(d\left(M;d\right)\) lớn nhất

\(d\left(M;d\right)=\frac{\left|4m-m^2-3\right|}{\sqrt{17}}=\frac{\left|m^2-4m+3\right|}{\sqrt{17}}=\frac{\left|\left(m-2\right)^2-1\right|}{\sqrt{17}}\le\frac{1}{\sqrt{17}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=2\)

20 tháng 1 2016

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

    Phương trình vô nghiệm nếu:

    \(\begin{cases}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)<0\end{cases}\)

     <=> \(\begin{cases}m-2\ne0\\-m^2+4m-3<0\end{cases}\) 

     <=> m < 1  m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: - 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

    Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

    \(\begin{cases}m-3\ne0\\\Delta=\left(m+3\right)^2-\left(3-m\right)\left(m+2\right)<0\end{cases}\) 

     <=> \(-\frac{3}{2}\) < m < - 1.

3 tháng 3 2016

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

    Phương trình vô nghiệm nếu:

    {m−2≠0Δ ′ =(2m−3) 2 −(m−2)(5m−6)<0  {m−2≠0Δ′=(2m−3)2−(m−2)(5m−6)<0

     <=> {m−2≠0−m 2 +4m−3<0  {m−2≠0−m2+4m−3<0  

     <=> m < 1 ∪ m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: - 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

    Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

    {m−3≠0Δ=(m+3) 2 −(3−m)(m+2)<0  {m−3≠0Δ=(m+3)2−(3−m)(m+2)<0  

     <=>  <!--[if !vml]-->−32  −32 <!--[endif]--> < m < - 1.

DD
15 tháng 9 2021

Bài 2. 

\(\left(m^2-3m+2\right)x+m-1>0,\forall x\inℝ\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x>1-m,\forall x\inℝ\)(1)

Với \(m=1\):

\(0x>0\)vô lí. 

Với \(m=2\)\(0x>-1\)đúng với mọi \(x\inℝ\).

Với \(m\ne1,m\ne2\): (1) tương đương với: 

\(x>-\frac{1}{m-2}\)hoặc \(x< -\frac{1}{m-2}\)khi đó không đúng với mọi \(x\)thuộc \(ℝ\).

Vậy \(m=2\)thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

DD
15 tháng 9 2021

Bài 1. 

\(n^3+3n^2-4n+1=n^3-n^2+4n^2-4n+1\)

\(=n^2\left(n-1\right)+4n\left(n-1\right)+1=n\left(n-1\right)\left(n+4\right)+1\)

Có \(n\left(n-1\right)\)là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên là số chẵn. 

Do đó \(n\left(n-1\right)\left(n+4\right)+1\)là số lẻ. 

Khi đó không thể chia hết cho \(6\).

Do đó mệnh đề đã cho là sai. 

NM
5 tháng 8 2021

ta có , theo định lí viet nên : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=\frac{m^2-2}{2}\end{cases}\Rightarrow}x_1x_2=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2}{2}\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=2\)

.ta có 

\(A=2x_1x_2+\frac{3}{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+2}=2x_1x_2+\frac{3}{2x_1x_2+4}\)

Mà \(2=x_1^2+x_2^2\ge2\left|x_1x_2\right|\Rightarrow-1\le x_1x_2\le1\)

trên đọna [-1,1] hàm trên đồng biến nên : \(min=-2+\frac{3}{-2+4}=-\frac{1}{2}\)

\(m=2+\frac{3}{2+4}=\frac{5}{2}\)

6 tháng 8 2021

=\(\frac{5}{2}\)nha