\(\frac{ab}{a+b}\) ( ab là số có hai chữ số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Đặt A = \(\frac{ab}{a+b}=\frac{10a+b}{a+b}=1+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9}{\frac{a+b}{a}}=1+\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\)

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\)

nhỏ nhất \(\Rightarrow1+\frac{b}{a}\)

lớn nhất \(\Rightarrow\frac{b}{a}\)

lớn nhất suy ra b lớn nhất, a nhỏ nhất 

suy ra b = 9 ; a = 1

Vậy \(A=\frac{19}{1+9}=\frac{19}{10}=1,9\)

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

19 tháng 6 2016

Ta có : \(\frac{1996}{IxI+1997}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow IxI+1997\)nhỏ nhất 

==> để \(\frac{1996}{IxI+1997}\)lớn nhất thì I x I phải nhỏ nhất

Mà I x I nhỏ nhất khi x = 0 

==/ G/t lớn nhất của phân số là \(\frac{1996}{1997}\)

b,Ta có : \(\frac{IxI+1945}{1946}\)nhỏ nhất khi và chỉ khi I x I + 1945 nhỏ nhất ==> I x I phải = 0

Vậy giá trị nhỏ nhất của phân số là \(\frac{1945}{1946}\)

13 tháng 6 2019

Theo mk hai phân số đó là:

  9/-11 và 9/-12 hoặc -9/11 và -9/12 .

Học tốt !

HIHI !

13 tháng 6 2019

Gọi p/s dạng chung là \(\frac{9}{x}\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{-11}{3}< \frac{9}{x}< \frac{-11}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-99}{27}< \frac{-99}{-11x}< \frac{-99}{45}\)

\(\Rightarrow45>-11x>27\)

Mà \(-11x⋮11\)

\(\Rightarrow-11x\in\left\{44;33\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3\right\}\)

Vậy 2 p/s cần tìm là \(\frac{9}{-4}\)và \(\frac{9}{-3}\)

26 tháng 2 2017

Bài 6:

\(M=512-\frac{512}{2}-\frac{512}{2^2}-...-\frac{512}{2^{10}}\)

\(M=512.\left(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(A=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(A=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=1-\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=1-1+\frac{1}{2^{10}}\)

\(A=\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow M=512.\frac{1}{2^{10}}\)

\(M=\frac{512}{2^{10}}\)

Mình làm vậy không biết có đúng ko nữa!

Chúc bạn học tốthihi

20 tháng 9 2016

nhiều thế bạn!

8 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{6n+9}{2n+3}-\frac{2}{2n+3}\) nguyên

<=> 2n + 3 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

<=> 2n thuộc {-5; -4; -2; -1}

Vì n nguyên nên n thuộc {-2; -1}

b) A có GTNN <=> \(\frac{2}{2n+3}\) có GTLN

<=> 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất 

<=>  2n + 3 = 1 

<=> 2n = -2

<=> n = -1

8 tháng 7 2016

a)\(A=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{2n+2n+2n+3+4}{2n+3}=\frac{4}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Nếu 2n+3 = 1 => n = -2 (nhận)

Nếu 2n+3 = 2 => n =-0,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = 4 => n = 3,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = -1 => n = 1 (nhận)

Nếu 2n + 3 = -2 => n = -2,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = -4 => n =-3,5 (loại)

Vậy n \(\in\) {-2;1}

b) A GTNN => \(\frac{2}{2n+3}\) có GTLN

=> 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> 2n + 3 = 1 

=> 2n = -2

=> n = -1