\(f\left(x\right)=x+\dfrac{1}{x^2}\) với  
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có x \(\ge\) 3 => \(\dfrac{1}{x}\) \(\ge\dfrac{1}{3}\)=> x + \(\dfrac{1}{x}\ge\dfrac{4}{3}\)=>\(\min\limits_{ }\)=\(\dfrac{4}{3}\) tại x=0

29 tháng 8 2021

Giá trị nhỏ nhất là 10/3

2 tháng 11 2016

Ta có \(f\left(x\right)+2f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)

Xét với x = a thì ta có \(f\left(a\right)+2f\left(\frac{1}{a}\right)=a^2\) (1)

Xét với x = \(\frac{1}{a}\) thì ta có \(f\left(\frac{1}{a}\right)+2f\left(a\right)=\frac{1}{a^2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(\hept{\begin{cases}f\left(a\right)+2f\left(\frac{1}{a}\right)=a^2\\f\left(\frac{1}{a}\right)+2f\left(a\right)=\frac{1}{a^2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}f\left(a\right)+2f\left(\frac{1}{a}\right)=a^2\left(1\right)\\2f\left(\frac{1}{a}\right)+4f\left(a\right)=\frac{2}{a^2}\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (2) trừ (1) theo vế được \(3f\left(a\right)=\frac{2}{a^2}-a^2\Leftrightarrow f\left(a\right)=\frac{\frac{2}{a^2}-a^2}{3}=\frac{2-a^4}{3a^2}\)

Từ đó suy ra được \(f\left(x\right)=\frac{2-x^4}{3x^2}\)

Đến đây dễ dàng tính được f(2) 

2 tháng 11 2016

Mình kí hiệu (1) (2) hai lần , bạn sửa lại chỗ đó nhé ^^

11 tháng 7 2018

ai tích mình mình tích lại cho

27 tháng 11 2018

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}+\frac{1}{x+1}\right).\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)ĐK x>=0 x khác -1

=\(\frac{\sqrt{x}+1}{x+1}.\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b/ x =\(\frac{2+\sqrt{3}}{2}=\frac{4+2\sqrt{3}}{4}=\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)

Em thay vào tính nhé!

c) với x>1

A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}.\sqrt{x}=\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+2+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}+3\)

Áp dụng bất đẳng thức Cosi 

A\(\ge2\sqrt{2}+3\)

Xét dấu bằng xảy ra ....

27 tháng 11 2018

dấu bằng xảy ra khi nào v ạ ??

tui ko bít bạn học lớp mí

7 tháng 4 2018

lớp999999

8 tháng 6 2018

Hì , giải đc rùi nha.

Vì \(x,y\in R\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(y+2\right)=\frac{25}{4}\)

Min \(P=\sqrt{1+x^4}+\sqrt{1+y^4}\)

- Dự đoán \(x=y=\frac{1}{2}\)

- Sử dụng BĐT : \(\frac{x^2}{a}+\frac{y^2}{b}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{a+b}\)    ( Với a,b > 0 )

=>  \(1+x^4=16.\frac{1}{16}+a^4=16.\left(\frac{1}{4}\right)^2+a^2\ge\frac{[16.\frac{1}{4}+a^2]^2}{17}\)

\(=\frac{(a^2+4)^2}{17}\)

=> \(1+y^4\ge\frac{\left(y^2+4\right)^2}{17}\)

=> \(P\ge\frac{x^2+y^2+8}{\sqrt{17}}\)

\(\Leftrightarrow P\sqrt{17}=\frac{1}{5}\left(x^2+y^2\right)+\frac{4}{5}\left(x^2+\frac{1}{4}+y^2+\frac{1}{4}\right)+8-\frac{2}{5}\)

\(\ge\frac{2xy}{5}+\frac{4}{5}\left(x+y\right)+8-\frac{2}{5}=\frac{2}{5}[xy+2\left(x+y\right)]+8-\frac{2}{5}\)

Theo giả thiết \(\left(x+2\right)\left(y+2\right)=\frac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow xy+2\left(x+y\right)=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow P\sqrt{17}\ge\frac{2}{5}.\frac{9}{4}+8-\frac{2}{5}=\frac{17}{2}\)

\(\Leftrightarrow P\ge\frac{\sqrt{17}}{2}\)

Điểm rơi \(x=y=\frac{1}{2}\)

22 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nhận xét:

- Các hàm số y = f(x) = 2/3 x và y = g(x) = 2/3 x + 3 là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.

- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.

25 tháng 7 2018

a) Cho hàm số : \(y=f\left(x\right)=\dfrac{2}{3}x\)

Ta có : \(f\left(-2\right)=\dfrac{2}{3}.\left(-2\right)=-\dfrac{4}{3}\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

\(f\left(0\right)=\dfrac{2}{3}.0=0\)

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{2}{3}.1=\dfrac{2}{3}\)

\(f\left(2\right)=\dfrac{2}{3}.2=\dfrac{4}{3}\)

\(f\left(3\right)=\dfrac{2}{3}.3=2\)

b) Cho hàm số : \(y=g\left(x\right)=\dfrac{2}{3}x+3\)

\(g\left(-2\right)=\dfrac{2}{3}.\left(-2\right)+3=\dfrac{5}{3}\)

\(g\left(-1\right)=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)+3=\dfrac{7}{3}\)

\(g\left(0\right)=\dfrac{2}{3}.0+3=3\)

\(g\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}+3=\dfrac{10}{3}\)

\(g\left(1\right)=\dfrac{2}{3}.1+3=\dfrac{11}{3}\)

\(g\left(2\right)=\dfrac{2}{3}.2+3=\dfrac{13}{3}\)

\(g\left(3\right)=\dfrac{2}{3}.3+3=5\)

c) Khi \(x\)lấy cùng một giá trị thì giá trị của \(g\left(x\right)\) lớn hơn giá trị của \(f\left(x\right)\)\(3\) đơn vị.