\(A=x^2-4x+5\)

\(B=2x...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

\(A=x^2-4x+5\)

=\(\left(x^2-4x+4\right)+1\)

\(=\left(x+2\right)^2+1\)

Do \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

=>\(\left(x+2\right)^2+1\ge1\forall x\)

=> \(A\ge1\forall x\)

Dấu = xảy ra khi:

\(\left(x+2\right)^2=0\)

<=> \(x+2=0\)

<=>\(x=-2\)

Vậy Amin \(\ge\) 1 khi \(x=-2\)

\(B=2x^2+4x+5\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left(x^2+2x+1\right)+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)^2+3\)

Do \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

=>\(\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)^2+3\ge3\forall x\)

=> \(B\ge3\forall x\)

Dấu = xảy ra khi:

\(\left(x+1\right)^2=0\)

<=>\(x+1=0\)

<=> \(x=-1\)

Vậy  \(B_{min}\) \(\ge3\)\(khi\)\(x=-1\)

Chúc bạn học tốt~!

27 tháng 8 2018

A=\(x^2-4x+5\)

Ta có : A=\(x^2-4x+4+1=\left(x^2-2x2+2x^2\right)+1\)

=> A= \(\left(x-2\right)^2+1\)

\(\left(x-2\right)^2\) > hoặc = 0 với mọi \(x\)

=> \(\left(x-2\right)^2+1\) > hoặc = 1 với mọi \(x\)

=> A > hoặc = 1 với mọi \(x\)

Do đó GTNN của A =1 đạt được khi \(\left(x-2\right)^2=0\)

\(x-2=0\)

\(x=2\)

Vậy min của A=1 tại x=2

27 tháng 8 2018

\(A=x^2-4x+5\)

\(A=x^2-2.x.2+4+1\)

\(A=\left(x-2\right)^2+1\)

\(\left(x-2\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\) với mọi x

\(\Rightarrow Amin=1\Leftrightarrow x=2\)

\(B=2x^2+4x+5\)

\(B=2\left(x^2+2x+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(B=2\left(x^2+2x+1-1+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(B=2\left(x+1\right)^2+3\)

\(2\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+3\ge3\) với mọi x

\(\Rightarrow Bmin=3\Leftrightarrow x=-1\)

6 tháng 6 2017

\(a,4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)Vậy Max A= 7 khi (x-2)2=0 \(\Rightarrow x=2\)

\(B=x-x^2=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)Vậy Max B=\(\dfrac{1}{4}\) khi \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(N=2x-2x^2-5=-2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{39}{8}=-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{39}{8}\le\dfrac{-39}{8}\)Vậy Max N = \(\dfrac{-39}{8}\) khi \(-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

24 tháng 11 2019

a) Ta có: \(2x^2+2x+3=\left(\sqrt{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}x.\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow S\le\frac{3}{\frac{5}{2}}=\frac{6}{5}\)

Vậy \(S_{max}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

b) Ta có: \(3x^2+4x+15=\left(\sqrt{3}x\right)^2+2.\sqrt{3}x.\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{4}{3}+\frac{41}{3}\)

\(=\left(\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}\right)^2+\frac{41}{3}\ge\frac{41}{3}\)

\(\Rightarrow T\le\frac{5}{\frac{41}{3}}=\frac{15}{41}\)

Vậy \(T_{max}=\frac{15}{41}\Leftrightarrow\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

24 tháng 11 2019

c) Ta có: \(-x^2+2x-2=-\left(x^2-2x+1\right)-1\)

\(=-\left(x-1\right)^2-1\le-1\)

\(\Rightarrow V\ge\frac{1}{-1}=-1\)

Vậy \(V_{min}=-1\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

d) Ta có: \(-4x^2+8x-5=-\left(4x^2-8x+5\right)\)

\(=-\left(4x^2-8x+4\right)-1\)

\(=-\left(2x-2\right)^2-1\le-1\)

\(\Rightarrow X\ge\frac{2}{-1}=-2\)

Vậy \(X_{min}=-2\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

15 tháng 7 2016

a) \(A=-x^2+4x+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7=-\left(x-2\right)^2+7\ge7\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 2

Vậy Max A = 7 <=> x = 2

b) \(B=-x^2+x=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = \(\frac{1}{2}\)

Vậy Max B = \(\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

c) \(C=-2x^2+2x-5=-2\left(x^2-x\right)-5=-2\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}-5\)

\(=-2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{2}\le-\frac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = \(\frac{1}{2}\)

Vậy Max C = \(-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

24 tháng 6 2017

\(a,A=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7=-\left(x-2\right)^2+7\le7\) Vậy \(Max_A=7\) khi \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

\(b,x-x^2=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)Vậy \(Max_B=\dfrac{1}{4}\) khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(c,2x-2x^2+5=-2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{9}{2}=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{9}{2}\le\dfrac{-9}{2}\)Vậy \(Max_C=\dfrac{-9}{2}\) khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 7 2017

Bài 1:

a,\(P=x^2-2x+5=x^2-x-x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

hay \(P\ge4\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(P=4\) thì \(\left(x-1\right)^2+4=4\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy..............

b, Tương tự a.

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(M=x^2-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+y^2+3y+3y+9+\dfrac{3}{4}\)

\(M=\left(x^2-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+3y+3y+9\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

hay \(M\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(M=\dfrac{3}{4}\)thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy......................

Bài 2:

a, \(A=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-2x-2x+4-7\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2-7\right]\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2\right)^2-7\ge-7\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x-2\right)^2-7\right]\le7\)

hay \(A\le7\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(A=7\)thì \(\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy..................

b,c làm tương tự!

Chúc bạn học tốt!!!

23 tháng 11 2018

a) \(A=2x^2+2x+3\)

\(A=2\left(x^2+x+\frac{3}{2}\right)\)

\(A=2\left[x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\right]\)

\(A=2\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\right]\)

\(A=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) Biến đổi mẫu thức :

\(3x^2+4x+15\)

\(=3\left(x^2+\frac{4}{3}x+5\right)\)

\(=3\left[x^2+2\cdot x\cdot\frac{2}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\frac{41}{9}\right]\)

\(=3\left[\left(x+\frac{2}{3}\right)^2+\frac{41}{9}\right]\)

\(=3\left(x+\frac{2}{3}\right)^2+\frac{41}{3}\)

\(B=\frac{5}{3\left(x+\frac{2}{3}\right)^2+\frac{41}{3}}\ge\frac{5}{\frac{41}{3}}=\frac{15}{41}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{2}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

c) \(C=-x^2+2x-2\)

\(C=-\left(x^2-2x+2\right)\)

\(C=-\left(x^2-2\cdot x\cdot1+1^2+1\right)\)

\(C=-\left[\left(x-1\right)^2+1\right]\)

\(C=-1-\left(x-1\right)^2\le-1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

d) Biến đổi mẫu thức tương tự câu b)

11 tháng 2 2020

\(P=\frac{xy}{\left|xy\right|}+\frac{x-y}{\left|x-y\right|}\cdot\left(\frac{x}{\left|x\right|}-\frac{y}{\left|y\right|}\right)\)

TH1: \(x,y>0\)

+) Xét \(x>y\)\(P=\frac{xy}{xy}+\frac{x-y}{x-y}\cdot\left(\frac{x}{x}-\frac{y}{y}\right)=1+1\cdot\left(1-1\right)=1\)

+) Xét \(x< y\)\(P=\frac{xy}{xy}+\frac{x-y}{y-x}\cdot\left(\frac{x}{x}-\frac{y}{y}\right)=1+\left(-1\right)\cdot\left(1-1\right)=1\)

TH2: \(x,y< 0\)

+) Xét \(x>y\)\(P=\frac{xy}{xy}+\frac{x-y}{x-y}\cdot\left(\frac{x}{-x}-\frac{y}{-y}\right)=1+1\cdot\left[-1-\left(-1\right)\right]=1\)

+) Xét \(x< y\)\(P=\frac{xy}{xy}+\frac{x-y}{y-x}\cdot\left(\frac{x}{-x}-\frac{y}{-y}\right)=1\)

TH3: \(x>0;y< 0\)\(P=\frac{xy}{-xy}+\frac{x-y}{x-y}\cdot\left(\frac{x}{x}-\frac{y}{-y}\right)=-1+1\cdot\left(1+1\right)=1\)

TH4: \(x< 0;y>0\)\(P=\frac{xy}{-xy}+\frac{x-y}{y-x}\cdot\left(\frac{x}{-x}-\frac{y}{y}\right)=-1+\left(-1\right)\cdot\left(-1-1\right)=1\)

Nói chung với mọi x, y thì P = 1

22 tháng 10 2021

\(1,a,A=x^2-6x+25\)

\(=x^2-2.x.3+9-9+25\)

\(=\left(x-3\right)^2+16\)

Ta có :

\(\left(x-3\right)^2\ge0\)Với mọi x

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+16\ge16\)

Hay \(A\ge16\)

\(\Rightarrow A_{min}=16\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

22 tháng 10 2021

\(b,B=4x^2+4x-2\)

\(B=4x^2+4x+1-3\)

\(B=\left(4x^2+4x+1\right)-3\)

\(B=\left(2x+1\right)^2-3\)

Ta có : 

\(\left(2x+1\right)^2\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2-3\ge-3\)

\(\Leftrightarrow B\ge-3\)

\(\Rightarrow B_{min}=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

2 tháng 7 2018

\(E=\frac{5}{2x^2+3x+5}=\frac{5}{2\left(x^2+2.\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}\right)+\frac{35}{8}}=\frac{5}{2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{35}{8}}\le\frac{5}{\frac{35}{8}}=\frac{8}{7}\)

Nên GTLN của E là \(\frac{8}{7}\) đạt được khi x=\(-\frac{3}{4}\)

\(F=\frac{-2}{4x-x^2-5}=\frac{2}{x^2-4x+5}=\frac{2}{x^2-2.2x+4+1}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2+1}\le\frac{2}{1}=2\)

Nên GTLN của F là 2 đạt được khi \(x=2\)

7 tháng 7 2018

GTLN cua F la 2 khi 

x=2 

chuc ban hoc tot