K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

a) f(x) đạt gtnn bằng -5 tại x=5

b) g(x) đạt gtnn tại 2017 tại x=-1 hoặc x=-2018

18 tháng 4 2018

bạn giải ra hộ mình với

28 tháng 3 2018

a. Thay x = 0 vào biểu thức, ta có:

5.02 + 3.0 – 1 = 0 + 0 – 1 = -1

Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = 0 là -1

b. Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:

5.(-1)2 + 3.(-1) – 1 = 5.1 – 3 – 1 = 1

Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = -1 là 1

c. Thay x = 13 vào biểu thức, ta có:

5.(1/3)2 + 3.1/3 – 1 = 5.1/9 + 1 – 1 = 5/9

Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = 1/3 là 5/9

28 tháng 3 2018

a) Thay x = 0 vào biểu thức ta có:

5.02+3.0−1=0+0−1=−15.02+3.0−1=0+0−1=−1

Vậy giá trị của biểu thức 5x2+3x−15x2+3x−1 tại x = 0 là -1

b) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

5.(−1)2+3.(−1)−1=5.1−3−1=15.(−1)2+3.(−1)−1=5.1−3−1=1

Vậy giá trị của biểu thức 5x2+3x−15x2+3x−1 tại x = -1 là 1.

c) Thay x=13x=13 vào biểu thức ta có:  

5.(13)2+3.13−1=5.19+1−1=595.(13)2+3.13−1=5.19+1−1=59

Vậy giá trị của biểu thức 5x2+3x−15x2+3x−1 tại x=13x=13 là 59

6 tháng 7 2016

cái này nên đăng trang toán nha bn, mk ko giỏi toán nên ko thể giúp bn dc nhé, cứ như thế nhé

OK

6 tháng 7 2016

cái này là toán mà bạn

22 tháng 5 2021

đây là ời giải cr mk

1 cho A(x)=0

\(\Leftrightarrow2\left(-x+5\right)-\frac{3}{2}\left(x-4\right)=0\)\(0\)

\(\Leftrightarrow-2x+10-\frac{3}{2}x+4\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-2x-\frac{3}{2}x\right)+\left(10+4\right)\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2}x+14\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2}x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy...

2 .Cho B(x)=0

\(\Leftrightarrow-4x^2+9\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2=-9\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Vậy...

3. Cho C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy...

k cho mk nha

22 tháng 5 2021

1.\(\frac{2\left(-x+5\right)-3}{2\left(X-4\right)}=0\)   (đkxđ x khác 4)

\(\Rightarrow2\left(-x+5\right)-3=0\)

\(\Rightarrow-2x+10-3=0\)

\(\Rightarrow-2x=-7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

2. \(-4x^2+9=0\)

\(\Rightarrow4x^2-9=0\)

\(\Rightarrow4x^2=9\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

3. \(x^3+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+4=0\end{cases}}\)mà x^2+4 >0 

\(\Rightarrow x=0\)

3 tháng 9 2018

Mình hỏi ngu tí phần h(x) sao lại 4( x3) + 5(x) hở bạn

6 tháng 9 2018

h(x)= \(4x^3\)\(+5\left(x\right)\) mà bạn

3 tháng 5 2018

a) \(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)

\(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+5x+6+4\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\frac{1}{4}-x^5\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\)

3 tháng 5 2018

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)+\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2-4x+6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-6x^4+x^2+6x+6\)

P/S : Câu trên mình sắp xếp sai phần P(x) nha. Tại nhìn nhìn 4x^2 mà tưởng là 4.

21 tháng 1 2019

bạn họ cái này chưa?

/a+b/=</a/+/b/

Vì /y-2/=/2-y/( cái này thực ra là không cần đâu nhưng mk diễn giải ra cho bn dễ hiểu)

A=/x+1/+/y-2/=/x+1/+/2-y/>=/x-y+1+2/=/3+3/=6

Dấu '=' xảy ra khi (x+1)(2-y)>=0 (1)

x-y=3 => x=3+y

=> (1) <=> (y+4)(2-y)>=0

=> -4=<y=<2

y=x-3 =>(1)<=>(x+1)(5-x)>=0

                     =>-1=<x=<5

20 tháng 2 2018

1)P=5x^2-3xy+7y^2+6x^2-8xy+9y^2

P=(5x^2+6x^2)+(-3xy-8xy)+(7y^2+9y^2)

P=11x^2-11xy+16y^2

Q=5x2 – 3xy + 7y2 -6x^2+8xy-9y^2

Q=(5x^2-6x^2)+(-3xy+8xy)+(7y^2-9y^2)

Q=-1x^2+5xy-2y^2

2)M=11x^2-11xy+16y^2+x^2-5xy+2y^2

M=(11x^2+x^2)+(-11xy-5xy)+(16y^2+2y^2)

M=12x^2-16xy+18y^2

thay x=-1 và y=-2 vàoM

ta có :M=12*-1^2-16*-1*-2+18*-2^2

M=12*1-16*2+18*4

M=12-32+72

M=52

3)T=12x^2-16xy+18y^2-3x^2+16xy+14y^2

T=(12x^2-3x^2)+(-16xy+16xy)+(18y^2+14y^2)

T=9x^2+32y^2

nếu :th1:x<0=>x^2>0 hoặc =0

            y<0=>y^2>0 hoặc =0

\(=>\)T>0 hoặc =0

th2:x>0 hoặc =0=>x^2>0 hoặc =0

     y>0 hoặc =0=>y^2>0 hoặc =0

\(=>\)T>0 hoặc =0

Vậy trong mọi trường hợp đa thức T luôn nhận giá trị không âm khi  x và y thuộc tập hợp Z

20 tháng 2 2018

thích thì lên google mà hỏi