Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mọi ng ơi mk viết thiếu dấu ngoặc nha.thiếu ngoặc lownns nha. đóng ngoắc ở trước dấu chia
Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)
\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình
a, Thay x = 25 => \(\sqrt{x}=5\)vào biểu thức A ta được :
\(A=\frac{25+6}{21}=\frac{31}{21}\)
b, Với \(x>0;x\ne4;x\ne16\)
\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\frac{5\sqrt{x}-8}{2\sqrt{x}-x}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\frac{5\sqrt{x}-8}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)\
\(=\frac{-x+6\sqrt{x}-8}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{-\sqrt{x}+4}{-\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}}\)
c, số xấu quá check lại phần trên hộ mình
a/ \(P=12\)
b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:
\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )
a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :
\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)
b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c, Ta có :
\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)
a) Thay x = 25 vào biểu thức A , ta có
\(A=\frac{5-2}{5-1}=\frac{3}{4}\)
b) \(B=\frac{x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(B =\frac{x+1+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(B =\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a, Ta có : \(x=25\Rightarrow\sqrt{x}=5\)
Thay vào biểu thức A ta được :
\(A=\frac{5-2}{5-1}=\frac{3}{4}\)
Vậy với x = 25 thì A = 3/4
b, Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(B=\frac{x-5}{x-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}+\frac{4}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x-5-2\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}=\frac{x-5-2\sqrt{x}+2+4\sqrt{x}+4}{x-1}\)
\(=\frac{x+1+2\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
c, Ta có P = A/B hay \(P=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
\(\sqrt{P}< \frac{1}{2}\)hay \(\sqrt{\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< \frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}-\frac{1}{4}< 0\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-8-\sqrt{x}-1}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)
\(\Rightarrow3\sqrt{x}-9>0\)do \(4\left(\sqrt{x}+1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}>9\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9\)
a) Biến đổi vế trái ta có:
\(x^2+x\sqrt{3}+1=x^2+2\cdot x\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{3}{4}+\frac{1}{4}=\left(x+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}=VP\)
Vậy đẳng thức trên được chứng minh
b) \(x^2+x\sqrt{3}+1=\left(x+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)
Vì: \(\left(x+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\ge0\)
=> \(\left(x+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN của biểu thức trên là \(\frac{1}{4}\) khi \(x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
ta có \(\sqrt{x-2\sqrt{x-9}}=\sqrt{\left(x-9\right)-2\sqrt{x-9}+1+8}=\sqrt{\left(1-\sqrt{x-9}\right)^2+\left(\sqrt{8}\right)^2}.\)
Tương tự ta cũng có \(\sqrt{x+2\sqrt{x-9}}=\sqrt{\left(\sqrt{x-9}+1\right)^2+\left(\sqrt{8}\right)^2}\)
Áp dụng BĐT \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\) ( bẠN TỰ CM NHA)
Dấu bằng xảy ra khi ad=bc
Ta có \(A\ge\sqrt{\left(1-\sqrt{x-9}+\sqrt{x-9}+1\right)^2+\left(\sqrt{8}+\sqrt{8}\right)^2}\)
\(\Rightarrow A\ge6\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\left(1-\sqrt{x-9}\right)\sqrt{8}=\left(\sqrt{x-9}+1\right)\sqrt{8}\)
hay X = 9
Vậy Min A= 6 khi X=9
Điều kiện: x\(\ge\)9
\(A=\sqrt{x-2\sqrt{x-5-4}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-5-4}}=\sqrt{x-2\sqrt{x-9}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-9}}\)
\(A=\sqrt{x-9-2\sqrt{x-9}+1+8}+\sqrt{x-9+2\sqrt{x-9}+1+8}\)
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{x-9}-1\right)^2+8}+\sqrt{\left(\sqrt{x-9}+1\right)^2+8}\)
Ta nhận thấy: \(\sqrt{\left(\sqrt{x-9}-1\right)^2+8}\ge\sqrt{8}\) Và \(\sqrt{\left(\sqrt{x-9}+1\right)^2+8}>\sqrt{9}\)Với mọi x\(\ge\)9
=> A đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\left(\sqrt{x-9}-1\right)^2=0\) <=> x=10
=> Giá trị nhỏ nhất của A là: \(\sqrt{8}+\sqrt{12}=2\sqrt{2}+2\sqrt{3}=2\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)