Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Để \(A=2003-\frac{1003}{999-x}\) có giá trị nhỏ nhất
\(\Rightarrow\frac{1003}{999-x}\) có giá trị lớn nhất
\(\frac{1003}{999-x}\ge1003\)
Dấu "=" xảy ra khi
\(\frac{1003}{999-x}=1003\)
=> 999 - x = 1
x = 999-1
x = 998
=> giá trị nhỏ nhất của \(A=2003-\frac{1003}{999-998}=2003-1003=1000\) tại x = 998
b) Để \(A=2003-\frac{1003}{999+x}\) đạt giá trị nhỏ nhất
=> \(\frac{1003}{999+x}\) có giá trị lớn nhất
mà x là số tự nhiên
\(\Rightarrow\frac{1003}{999+x}\ge\frac{1003}{999}\)
Dấu "=" xảy ra khi
1003/(999+x) = 1003/999
=> 999 + x = 999
x = 0
=> giá trị nhỏ nhất của A = 2003 - 1003/999+0 = 2003 - 1003/999 = 2002 và 4/999 tại x = 0
1.
A = 2 x a + 19 - 2 x b = 2 x (a - b) + 19 = 2 x 1000 + 19 = 2000 + 19 = 2019
2.
A = 218 - (2 x y - 8)
Để A lớn nhất thì 2 x y - 8 phải nhỏ nhất nên 2 x y nhỏ nhất nên y nhỏ nhất
Mà y là số tự nhiên nên y = 0
Thay vào tính A = ..........
3.
Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số hàng đơn vị nó là 0.
Khi bỏ chữ số này đi thì số đó giảm 10 lần, nghĩa là số cũ = 10 lần số mới
Hay số mới kém số cũ 9 lần số mới
Số mới là: 1638 : 9 = 182
Số cũ là: 182 x 10 = 1820
a, giá trị biểu thức = \(\frac{1989+90}{9}\)\(=\)2079:9=231
b,giá trị a để B có kết quả lớn nhất là 7.B=\(\frac{1989+720}{9}\)\(= \) 2709:9=301
Xét B = 1990 + 720 : (a – 6)
B lớn nhất khi thương của 720 : (a – 6) lớn nhất.
Khi đó số chia phải nhỏ nhất, vì số chia khác 0 nên a – 6 = 1 (là nhỏ nhất)
Suy ra : a = 7
Với a = 7 thì giá trị lớn nhất của B là:
1990 + 720 : 1 = 2710.
Xét B = 1990 + 720 : (a – 6)
B lớn nhất khi thương của 720 : (a – 6) lớn nhất.
Khi đó số chia phải nhỏ nhất, vì số chia khác 0 nên a – 6 = 1 (là nhỏ nhất)
Suy ra : a = 7
Với a = 7 thì giá trị lớn nhất của B là : 1990 + 720 : 1 = 2710.
Để A có giá trị lớn nhất thì a - 6 có giá trị bé nhất ( khác 0 ) tức là bằng 1
Vậy A = 7
Ta có : A = 140 + 28 : ( a - 6 )
= 140 + 28 : ( 7 - 6 )
= 140 + 28 : 1
= 168
15
Nếu a + b = 8:
a có thể bằng 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8
b có thể bằng 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8
Ta có các phép tính sau:
1+ 7 = 8; 7 + 1 = 8
2 + 6 = 8; 6 + 2 = 8
3 + 5 = 8; 5 + 3 = 8
4 + 4 = 8
Ta thấy:
7 x 1 = 7
6 x 2 = 12
5 x 3 = 15
4 x 4 = 16
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức a x b là 16.