\(\sqrt{4-2x^2}\) với -\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 12 2017

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(A^2=(2x+\sqrt{4-2x^2})^2\leq [2x^2+(4-2x^2)](2+1)\)

\(\Leftrightarrow A^2\leq 12\Rightarrow -2\sqrt{3}\leq A\leq 2\sqrt{3}\)

Vậy \(A_{\max}=2\sqrt{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} 2x+\sqrt{4-2x^2}=2\sqrt{3}\\ \frac{\sqrt{2x^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{4-2x^2}}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{2}{\sqrt{3}}\)

22 tháng 7 2018

\(A=\sqrt{\left(x-3\right)-2\sqrt{x-3}+1+2}=\sqrt{\left[\left(x-3\right)-1\right]^2+2}\)

                                                                                    \(=\sqrt{\left(x-4\right)^2+2}\ge\sqrt{2}\)

             GTNN CỦA A=CĂN 2      TẠI X=4

\(B=2.\sqrt{x^2+3x+\frac{9}{4}+\frac{11}{4}}=2.\sqrt{\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}}=\sqrt{4.\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+11}\ge\sqrt{11}\)

GTNN CỦA B=CĂN 11 TẠI X=-3/2

bài 2

\(A=\sqrt{-2x^2+7}\le\sqrt{7}\)

GTLN CỦA A=CĂN 7 TẠI X=0

\(B=1+\sqrt{-\left(x^2-6x+7\right)}=1+\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\)

để B lớn nhất thì \(\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\) lớn nhất 

\(\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\le2\)

=> GTLN CỦA B=1+2 =3 TẠI X=3

\(C=7+\sqrt{-4\left(x^2-x\right)}=7+\sqrt{-4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+1}\le7+1=8\)

GTLN là 8 tại x=1/2

5 tháng 6 2017

Bạn bình phương lên là tính đc GTLN đó

5 tháng 6 2017

cảm ơn bạn

13 tháng 7 2017

a,= \(\sqrt{x-4}-2=\sqrt{x}-4\)

=>\(x=2\)

vậy min b=0 <=> x=2

b =\(x-2\cdot2\sqrt{x}+4+6=\left(\sqrt{x}-2\right)^2+6\)

=>\(\left(\sqrt{x}-2\right)^2+6\ge6\)

vậy min b=6 <=> x=\(\sqrt{2}\)

\(x-2\cdot\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{5}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\)

\(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\)

vậy min =  \(\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

13 tháng 7 2017

các câu khác làm tương tự nhé

9 tháng 7 2016

a) Ta có : \(A=\sqrt{x}-2x+2=-2\left(x-2\sqrt{x}.\frac{1}{4}+\frac{1}{16}\right)+\frac{1}{8}+2=-2\left(\sqrt{x}-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{17}{8}\le\frac{17}{8}\)

Vậy Max A = \(\frac{17}{8}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{16}\)

b) Ta phải có \(x\le2\)

Đặt \(y=\sqrt{2-x},y\ge0\Rightarrow x=2-y^2\)

\(\Rightarrow B=x+\sqrt{2-x}=2-y^2+y=-\left(y^2-2.y.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+2+\frac{1}{4}=-\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\le\frac{9}{4}\)

Do đó Max B = \(\frac{9}{4}\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)

25 tháng 10 2020

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình