Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-1}{2013}+\frac{x-2}{2012}+\frac{x-3}{2011}=\frac{x-4}{2010}+\frac{x-5}{2009}+\frac{x-6}{2008}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2013}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2012}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2011}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2010}-1\right)+\left(\frac{x-5}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-6}{2008}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}+\frac{x-2013}{2011}=\frac{x-2014}{2010}+\frac{x-2014}{2009}+\frac{x-2014}{2008}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)
tự làm nốt~
kudo shinichi làm sai ở chỗ:
\(\frac{x-2013}{2011}\)phải là \(\frac{x-2014}{2011}\)mới đúng nhé
a) \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-1}{17}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-2.12}{12}+\frac{x-58-3.14}{14}+\frac{x-36-4.16}{16}+\frac{x-15-5.17}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)
Vậy \(S=\left\{100\right\}\)
b) \(\frac{x+2011}{2013}+\frac{x+2012}{2012}=\frac{x+2010}{2014}+\frac{x+2013}{2011}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2011}{2013}+1+\frac{x+2012}{2012}+1=\frac{x+2010}{2014}+1+\frac{x+2013}{2011}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2011+2013}{2013}+\frac{x+2012+2012}{2012}=\frac{x+2010+2014}{2014}+\frac{x+2013+2011}{2011}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+4024}{2013}+\frac{x+4024}{2012}-\frac{x+4024}{2014}-\frac{x+4024}{2011}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4024\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2011}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+4024=0\Leftrightarrow x=-4024\)
Vậy \(S=\left\{-4024\right\}\)
Phương trình a bạn trừ phân thức đầu tiên cho 1, phân thức thứ hai cho 2, phân thức thứ ba cho 3, phân thức thứ tư cho 4, phân thức thứ năm cho 5, vế còn lại trừ đi 15. Tiếp theo bạn đặt x -100 làm nhân tử chung. Cuối cùng tìm được x= 100
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2011}+1+\frac{x-2}{2012}+1+\frac{x-3}{2013}+1+\frac{x-4}{2014}+1-\left(x+2010\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2011}+\frac{x+2010}{2012}+\frac{x+2010}{2013}+\frac{x+2010}{2014}-\left(x+2010\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2010\)
\(\frac{x-1}{2013}+\frac{x-2}{2012}+\frac{x-3}{2011}=\frac{x-4}{2010}+\frac{x-5}{2009}+\frac{x-6}{2008}\) ( có lẽ đề như này )
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2013}-1+\frac{x-2}{2012}-1+\frac{x-3}{2011}-1=\frac{x-4}{2010}-1+\frac{x-5}{2009}-1+\frac{x-6}{2008}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}+\frac{x-2014}{2011}-\frac{x-2014}{2010}-\frac{x-2014}{2009}-\frac{x-2014}{2008}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2014=0\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=2014\)
...
Ta có : \(x^2+9x+20=x^2+4x+5x+20=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)
\(x^2+11x+30=x^2+5x+6x+30=\left(x+5\right)\left(x+6\right)\)
\(x^2+13x+42=x^2+6x+7x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)
\(\Rightarrow Pt\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\) (*)\(ĐKXĐ:x\ne-4;x\ne-5;x\ne-6;x\ne-7\)
(*) \(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+7-x-4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow3.18=x^2+4x+7x+28\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+13x-26=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-13\left(tm\right)\end{cases}}}\)
1.\(\frac{x+1}{2013}\)+\(\frac{x+2}{2012}\)=\(\frac{x+3}{2011}\)+\(\frac{x+4}{2010}\)
⇔\(\frac{x+1}{2013}\)+1+\(\frac{x+2}{2012}\)+1=\(\frac{x+3}{2011}\)+1+\(\frac{x+4}{2010}\)+1
⇔\(\frac{x+2014}{2013}\)+\(\frac{x+2014}{2012}\)=\(\frac{x+2014}{2011}\)+\(\frac{x+2014}{2010}\)
⇔\(\frac{x+2014}{2013}\)+\(\frac{x+2014}{2012}\)-\(\frac{x+2014}{2011}\)-\(\frac{x+2014}{2010}\)=0
⇔(x+2014)(\(\frac{1}{2013}\)+\(\frac{1}{2012}\)-\(\frac{1}{2011}\)-\(\frac{1}{2010}\))=0
Mà \(\frac{1}{2013}\)+\(\frac{1}{2012}\)-\(\frac{1}{2011}\)-\(\frac{1}{2010}\)≠0
⇔x+2014=0
⇔x=-2014
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={-2014}
2.\(\frac{3x+2}{4}\)+\(\frac{x+3}{2}\)=\(\frac{x-1}{3}\)-\(\frac{-x-1}{12}\)
⇔\(\frac{3\left(3x+2\right)}{12}\)+\(\frac{6\left(x+3\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(x-1\right)}{12}\)+\(\frac{x+1}{12}\)
⇒9x+6+6x+18=4x-4+x+1
⇒15x+24=5x-3
⇒15x-5x=-3-24
⇒10x=-27
⇒ x=-\(\frac{27}{10}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={-\(\frac{27}{10}\)}
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2012}-1+\frac{x+1}{2013}-1+\frac{x+2}{2014}-1+\frac{x+3}{2015}-1+\frac{x+4}{2016}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=2012\)