K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2024

Do n ϵ Z ⇒ A ϵ Z.

\(A=\dfrac{2\left(n-1\right)+5}{n-1}\)

\(A=2+\dfrac{5}{n-1}\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

n - 1 1 -1 5 -5
n 2 0 6 -4
A 7 -3 3 1

⇒ Để A đạt GTNN thì A = -3 → n = 0

                   GTLN thì A = 7 → n = 2

11 tháng 8 2018

\(A=\frac{2n-1}{n-3}\)

\(A=\frac{2n-6+5}{n-3}\)

\(A=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A nguyên \(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left(1;-1;5;-5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(4;2;8;-2\right)\)

11 tháng 8 2018

\(A=\frac{2n-1}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow2n-1⋮n-3\)

\(\Rightarrow2n-6+5⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

      \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;-2;8\right\}\)

vậy_

16 tháng 1 2017

em ko bít vì em mới lớp 5

16 tháng 1 2017

45,23,134

5 tháng 6 2019

....

a) \(n\in\left(-1,1,3,5\right)\)thì A có giá trị nguyên

b) Ko hiểu

***

A=n+1n2n+1n−2

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.A=n+1n2n+1n−2n2+3n2n−2+3n−2n2n2n−2n−2+3n23n−2=1+3n23n−2

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để A nguyên thì n=(-1;1;3;5)

27 tháng 6 2019

a) Ta có: 

Để M = \(\frac{x+3}{2}\)\(\in\)Z <=> \(x+3⋮2\) <=> \(x+3\in\)B(2) = {0; 2; 4; ....}

                                                           <=> \(x\in\){-3; -1; 1; ....}

b) Để N = \(\frac{7}{x-1}\)\(\in\)Z <=> \(7⋮x-1\) <=> \(x-1\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

x - 11 -1 7 -7
   x 2  0 8 -6

Vậy ...

c) Ta có: P = \(\frac{x-1}{x+1}=\frac{x+1-2}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để P \(\in\)Z <=> \(2⋮x+1\) <=> \(x+1\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Lập bảng: 

x + 1 1 -1 2 -2
   x 0 -2 1 -3 

Vậy ...

27 tháng 6 2019

để M nguyên thì \(\frac{x+3}{2}\) nguyên 

=> (x+3) \(\in\)Ư(2)={-2:-1:1:2}

lập bảng ra tìm x nha bn ~!!

mấy ý kia tương tự !

24 tháng 7 2017

\(A=\left(-1\right)^{2n}.\left(-1\right)^n.\left(-1\right)^{n+1}\)

\(A=\left(-1\right)^{2n+n+n+1}\)

\(A=\left(-1\right)^{4n+1}\)

\(B=\left(10000-1^2\right).\left(10000-2^2\right)...\left(10000-1000^2\right)\)

\(B=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right)...\left(10000-100^2\right)...\left(10000-1000^2\right)\)

\(B=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right)...\left(10000-10000\right)...\left(10000-1000^2\right)\)

\(B=\left(10000-1^2\right)\left(10000-2^2\right)...0\left(10000-1000^2\right)\)

\(B=0\)

\(C=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right)\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)...\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\)

\(C=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right)\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)...\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{5^3}\right)...\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\)

\(C=\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{1^3}\right)\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{2^3}\right)...0....\left(\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{25^3}\right)\)

\(C=0\)

\(D=1999^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\left(1000-10^3\right)}\)

\(D=1999^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\left(1000-1000\right)}\)

\(D=1999^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...0}\)

\(D=1999^0\)

\(D=1\)

20 tháng 11 2017

Cái này dễ mà em

a ) Để \(\dfrac{3}{n-1}\) là một số nguyên thì => 3 \(⋮\) (n - 1) hay n - 1 \(\in\) Ư (3) = { \(\pm\)1 , \(\pm\)3 }

=> n-1 = 1 => n= 2

n-1 = 3 => n= 4

n-1 = -1 => n= 0

n-1 = -3 => n= -2

Vậy n = 2 , n= -2 , n= 0 , n= 4

câu b ) tương tự nha em

<=> 33n+6 : 32n+4 = 34

<=> 33n+6-2n-4 = 34

<=> 3n+2 = 34

=> n + 2 = 4

<=> n = 2

Vậy n = 2

1 tháng 12 2017

\(A=\dfrac{n-2}{n+3}\)

\(A\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+3=1\)

\(\Leftrightarrow n=-2\)

\(B=\dfrac{2n-1}{n+1}\)

\(B\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+1=1\)

\(\Leftrightarrow n=0\)

\(C=\dfrac{2n+3}{n+2}\)

\(C\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+2=1\)

\(\Leftrightarrow n=-1\)

1 tháng 12 2017

Ta có:A=\(\dfrac{n-2}{n+3}=\dfrac{\left(n+3\right)-5}{n+3}=1-\dfrac{5}{n+3}\)

Để A∈Z=>\(\dfrac{5}{n+3}\)∈Z

=>5⋮ n+3

=>n+3∈Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

=>n∈\(\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Ta có:B=\(\dfrac{2n-1}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)-3}{n+1}=2-\dfrac{3}{n+1}\)

Để B∈Z=>\(\dfrac{3}{n+1}\)∈Z=>3⋮n+1

=>n+1∈Ư(3)=\(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=>n∈\(\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

ta có :C=\(\dfrac{2n+3}{n+2}=\dfrac{2.\left(n+2\right)-1}{n+2}=2-\dfrac{1}{n+2}\)

Để C∈Z=>\(\dfrac{1}{n+2}\)∈Z=>1⋮n+2

=>n+2∈Ư(1)=\(\pm\)1

=>n=-1;-3

20 tháng 8 2017

\(\dfrac{2n+1}{n-1}=\dfrac{2n-2+3}{n-1}=\dfrac{2n-2}{n-1}+\dfrac{3}{n-1}=2+\dfrac{3}{n-1}\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét ước

\(n^2+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-2n+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-2n-4+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét ước

\(\dfrac{n^2-3n+2}{n+1}\)

\(\Rightarrow n^2-3n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-4n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-4n-4+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)-4\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Xét ước