\(x=-2\) làm nghiệm :

       ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Vì phương trình nhận x=-2 làm nghiệm nên ta có :

2.(-2) + m = (-2) -1

<=> -4 +m =-3

<=> m=1

thử ngược lại m =1 vào bt trên

2x + 1 = x-1

<=> x=-2 ( nghiệm đúng của PT)

Vậy giá trị cần tìm là m=1

1 tháng 5 2017

a)Ta có: 2x=10

<=> x=5

Vậy x=5 là nghiệm của PT trên

b) Thay x =-1 vào PT: 3- kx=2 ta được

3 - k.(-1) =2

,=> 3 + k =2

=> k = 2-3 =-1

4 tháng 7 2017

a) Để cho \(x=-3\) là nghiệm của phương trình \(f\left(x,y\right)=0\) điều kiện là :

\(\left(-6-3y+7\right)\left(-9+2y-1\right)=0\)

Phương trình tích

18 tháng 1 2017

Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m

18 tháng 1 2017

Bài 2:

a) \(x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(0x-3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)

\(\Rightarrow vonghiem\)

c) \(3y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

25 tháng 4 2017

a) Thay k = 0 vào ta có pt: 9x- 25 = 0 nên x = 5/3 hoặc x = -5/3

b) Để pt nhận x = -1 làm nghiệm thì: 9 - 25 - k+ 2k = 0 tương đương - k+ 2k - 16 =0

Mặt khác - k+ 2k - 16 = - ( k2 - 2k + 16) = -[(k - 1)+ 15] < 0 

Suy ra không có giá trị nào của k thỏa mãn yêu cầu bài toán

14 tháng 3 2017

3/(x^2-13x+40)+2/(x^2-8x+15)+1/(x^2-5x+6)+6/5+0

3/(x-8)(x-5)+2/(x-5)(x-3)+1/(x-3)(x-2)+6/5=0

1/(x-8)-1/(x-5)+1/(x-5)-1/(x-3)+1/(x-3)-1/(x-2)+6/5=0

1/(x-8)-1/(x-2)+6/5=0

ban tu giai tiep nhan

m^2x+2x=5-3mx

m^2x+3mx+2x=5

x(m^2+3m+2)=5

khi 0x=5 thi pt vo nghiem

m^2+3m+2=0

(m+1)(m+2)=0

m=-1 hoac m=-2

14 tháng 3 2017

ai giúp tui zới

4 tháng 3 2020

-4kx + 2 = k - 1

x = -3 

<=> 12k + 2 = k - 1

<=> 11k = - 3

<=> k = -3/11

Vs \(x=-3\)

\(-4kx+2=k-1\Rightarrow-4k.\left(-3\right)+2=k-1\)

\(12k+2=k-1\)

\(12k-k=-1-2\)

\(11k=-3\Leftrightarrow k=-\frac{3}{11}\)

20 tháng 7 2017

a) Thay x=2 vào phương trình ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)+5(2+2)=40

5(18+2k)+20=40

90+10k=20

10k=-70

k=-7

b) Thay x=1 vào phương trình ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)

2+2+18=(3+6)(2+k)

22=20+18k

2=18k

k=1/9

GV
1 tháng 5 2017

a) Khi \(m=-4\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-4\right)^2+5.\left(-4\right)+4\right]x^2=-4+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=0\)

Đúng với mọi x.

b) Khi \(m=-1\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-1\right)^2+5.\left(-1\right)+4\right]x^2=-1+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=3\)

Phương trình vô nghiệm.

c) Khi \(m=-2\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-2\right)^2+5.\left(-2\right)+4\right]x^2=-2+4\)

\(\Leftrightarrow-2.x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-1\)

Phương trình này cũng vô nghiệm.

Khi \(m=-3\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+4\right]x^2=-3+4\)

\(\Leftrightarrow-2x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\)

Phương trình cũng vô nghiệm.

d) Khi \(m=0\) phương trình trở thành:

\(\left[0^2+5.0+4\right]x^2=0+4\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

Phương trình có hai nghiệm là \(x=1,x=-1\).