Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Để PT được XĐ thì \(-2x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge3\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{2}\)
b)Để PT được XĐ thì \(-\frac{3}{4+x}\ge0\)
Mà -3 < 0
\(\Leftrightarrow4+x< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -4\)
c)\(\)Để PT được XĐ thì \(\frac{1}{4x^2-4x+1}\ge0\)
Mà 0 < 1
\(\Leftrightarrow0< 4x^2-4x+1\)
\(\Leftrightarrow0< \left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow0< 2x-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}< x\)
\(b,\sqrt{\frac{2x-1}{x+3}}\)
\(Đk:\)\(x+3\ne0\Rightarrow x\ne-3\)
Và \(\frac{2x-1}{x+3}\ge0\)
Khi \(\frac{2x-1}{x+3}=0\Rightarrow2x-1=0\)
\(\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Khi \(\frac{2x-1}{x+3}>0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1>0;x+3>0\\2x-1< 0;x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2};x>-3\\x< \frac{1}{2};x< -3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}}\)
Vậy căn thức xác định khi \(x\ge\frac{1}{2};x< -3\)
a) ĐKXĐ: \(x\ge0\); \(1-4x\ne\)0; \(2\sqrt{x}-1\ne0\); \(\frac{1+2x}{1-4x}-\frac{2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}-1\ne\)0
<=> \(x\ge0\); x \(\ne\)1/4
Ta có: \(A=\left(\frac{\sqrt{x}-4x}{1-4x}-1\right):\left(\frac{1+2x}{1-4x}-\frac{2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}-1\right)\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-4x-1+4x}{1-4x}\right):\left(\frac{1+2x+2\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-1+4x}{\left(1-2\sqrt{x}\right)\left(1+2\sqrt{x}\right)}\right)\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{1-4x}\cdot\frac{1-4x}{6x+4x+2\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\)
b)Với x \(\ge\)0 và x \(\ne\)1/4
Ta có: A > A2 <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}>\left(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\right)^2\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\left(1-\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\right)>0\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\frac{10x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{10x+2\sqrt{x}}>0\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\frac{10+\sqrt{x}+1}{10x+2\sqrt{x}}>0\)
<=> \(\sqrt{x}-1>0\) <=> \(x>1\)
c) Với x\(\ge\)0 và x \(\ne\)1/4 (1)
Ta có: \(\left|A\right|>\frac{1}{4}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}A>\frac{1}{4}\\A< -\frac{1}{4}\end{cases}}\)
TH1: \(A>\frac{1}{4}\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}>\frac{1}{4}\)
<=> \(4\left(\sqrt{x}-1\right)>10x+2\sqrt{x}\)
<=> \(4\sqrt{x}-4>10x+2\sqrt{x}\)
<=> \(10x-2\sqrt{x}+4< 0\)(vô liia vì \(10x-2\sqrt{x}+4>0\))
TH2: \(A< -\frac{1}{4}\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}< -\frac{1}{4}\)
<=> \(4\left(\sqrt{x}-1\right)< -10x-2\sqrt{x}\)
<=> \(4\sqrt{x}-4+10x+2\sqrt{x}< 0\)
<=> \(10x+6\sqrt{x}-4< 0\)
<=> \(5x+3\sqrt{x}-2< 0\)
<=> \(\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)< 0\)
<=> \(x< \frac{4}{25}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(0\le x< \frac{4}{25}\)
Lời giải:
a) ĐKXĐ: $5-4x\geq 0\Leftrightarrow x\leq \frac{5}{4}$
b) ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} 3x-4\neq 0\\ \frac{-5}{3x-4}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 3x-4< 0\Leftrightarrow x< \frac{4}{3}\)
c) ĐKXĐ: $x^2+7\geq 0\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}$
d)
ĐKXĐ: \(x^2-4x+4\geq 0\Leftrightarrow (x-2)^2\geq 0\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}\)
n)
\(\left\{\begin{matrix} x+1\neq 0\\ \frac{3x-5}{x+1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} 3x-5\geq 0\\ x+1>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} 3x-5\leq 0\\ x+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\geq \frac{5}{3}\\ x< -1\end{matrix}\right.\)
m)
ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} 3x-1\neq 0\\ \frac{x^2}{3x-1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 3x-1>0\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\)
g)
ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 5-2x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 1\leq x< \frac{5}{2}\)
\(a,\)\(\frac{2}{\sqrt{x^2-x+1}}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-x+1\ge0\\x^2-x+1\ne0\end{cases}\Rightarrow x^2-x+1>0}\)
Mà \(x^2-x+1=x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)với \(\forall x\)
\(\Rightarrow\)Biểu thức luôn được xác định với mọi x
a/ \(x^2-4x+1=\left(x-2+\sqrt{3}\right)\left(x-2-\sqrt{3}\right)\)
Để biểu thức có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left(x-2+\sqrt{3}\right)\left(x-2-\sqrt{3}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2+\sqrt{3}\\x\le2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
b/ Để biểu thức có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{2x-1}{x+3}\ge0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-1\le0\\x+3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge\frac{1}{2}\\x\le-3\end{matrix}\right.\\x\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\frac{1}{2}\\x< -3\end{matrix}\right.\)
bài 1 tìm đkxđ của biểu thức
\(a,\sqrt{8-2x}\)
\(b,\frac{x-2}{\sqrt{2-4x}}\)
\(c,\sqrt{x^2-16x+64}\)
a.
ĐKXĐ: \(8-2x\ge0\Rightarrow x\le4\)
b.
\(2-4x>0\Rightarrow x< \frac{1}{2}\)
c.
\(x^2-16x+64\ge0\Leftrightarrow\left(x-8\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy hàm xác định trên R