Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

T có hệ điều kiện:
\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ge0\left(1\right)\\\left(x-1\right)\left(9-x\right)\ge0\left(2\right)\\\left(x-1\right)\left(2x-12\right)\ge0\left(3\right)\end{cases}}\)
Sử dụng xét dấu trong trái ngoài cùng, ta có:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\le-1\) hoặc \(x\ge1\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow1\le x\le9\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow x\le1\) hoặc \(x\ge6\)
Biểu diễn nghiệm trên trục như sau:
(1): 1 -1 ] [
(2): 1 ] [ [ 9
(3): ] 1 6 ] [
Kết hợp cả ba ta có:
-1 1 ] [ ] 9 [ 6 ]
Vậy điều kiện cuối là \(6\le x\le9\)
Cô giải chi tiết đó :)) Chúc em học tốt :)

A/ Nghiệm xấp xỉ 1,1302
B/ \(\frac{7}{17}=0,\left(4117647058823529\right)\)Số thập phân vô hạn toàn hoàn với phần tuần hoàn có 16 chữ số
Vì 2008=125.16+8---> tức là tuần hoàn 125 lần sau đó lấy chữ số thứ 8 của phần tuần hoàn thì được chữ số thứ 2008
-----> chính là 0

\(a,đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(b,\)\(A=\left(1+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right).\left(1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right).\left(1-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)
\(c,A_{max}\Leftrightarrow1-x\)lớn nhất \(\Rightarrow x\)nhỏ nhất
Mà \(x\ge0\)\(\Rightarrow x\)nhỏ nhất \(\Leftrightarrow x=0\)
\(\Rightarrow A_{max}=1\Leftrightarrow x=0\)

Bài 1 : Điều kiện xác định : \(x\ne\pm1\)
\(K=\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{x^2-1}{x^2}\)
\(K=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\frac{2}{x^2}\)
Nhận thấy giá trị của x càng tăng thì giá trị của M càng giảm
mặt khác , giá trị của x lại không giảm quá 0 nên ta không thể nào xác định được giá trị lớn nhất của K

a) ĐK: \(x\ge1\)
\(\sqrt{x}-\sqrt{x+1}+\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x^3-x}}{\sqrt{x-1}}\)
\(=\sqrt{x}-\sqrt{x-1}+\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}{x-1-x}+\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\sqrt{x}-\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{x}+x\)
\(=x-2\sqrt{x-1}\)
\(=\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1\)'
\(=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)
b) \(P=1\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}-1=1\\\sqrt{x-1}-1=-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
Vậy x=5,x=1

P xác định khi \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)
P xác định khi \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)