Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)có -5<0 nên làm cho cả phân số âm
Từ đó suy ra căn thức vô nghiệm
Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức trên xác định
b) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
Để biểu thức trên xác định thì chia ra 4 TH (vì để xác định thì cả x-1 và x-3 cùng dương hoặc cùng âm)
\(\left[\begin {array} {} \begin{cases} x-1\geq0\\ x-3\geq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\geq1\\ x\geq3 \end{cases} \Rightarrow x\geq3 \\ \begin{cases} x-1\leq0\\ x-3\leq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\leq1\\ x\leq3 \end{cases} \Rightarrow x\leq1 \end{array} \right.\)
c) \(\sqrt{x^2-4}\) \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
Rồi làm như câu b
d) \(\sqrt{\dfrac{2-x}{x+3}}\)
Để biểu thức trên xác định thì
\(\begin{cases}2-x\ge0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x>-3\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(x\ge2\) hoặc \(x>-3\)
e) Ở các biểu thức sau này nếu chỉ có căn thức có ẩn và + (hoặc trừ) với 1 số thì chỉ cần biến đổi cái có ẩn còn cái số thì kệ xác nó đi )
\(\sqrt{x^2-3x}\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-3\right)}\)
Để biểu thức trên xác định thì \(x\ge0\) và \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)
Bữa sau mình làm tiếp
\(\left(x+2\right)\left(5-2x\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+2\ge0\\5-2x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+2\le0\\5-2x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\le\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (Loại TH2) \(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\ge x\ge-2\)
\(d.\sqrt{\dfrac{2x+3}{7-x}-1}\)
\(\dfrac{2x+3}{7-x}-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+3-7+x}{7-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-4}{7-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x-4\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x-4\le0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{4}{3}\\x< 7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{4}{3}\\x>7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (loại TH2)
\(\Leftrightarrow7>x\ge\dfrac{4}{3}\)
Bài 2:
a: ĐKXĐ: 2/3x-1/5>=0
=>2/3x>=1/5
hay x>=3/10
b: ĐKXĐ: \(\dfrac{x+1}{2x-3}>=0\)
=>2x-3>0 hoặc x+1<=0
=>x>3/2 hoặc x<=-1
c: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-5>=0\\x-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>4\)
1: \(=3\left(x+\dfrac{2}{3}\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=3\left(x+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\)
\(=3\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}>=3\cdot\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{3}=1\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
2: \(=x+3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{21}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}>=-3\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
3: \(A=-2x-3\sqrt{x}+2< =2\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
5: \(=x-2\sqrt{x}+1+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>=1\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
Bài 1 :
Câu a : \(\sqrt{\dfrac{1,44}{3,61}}=\sqrt{\dfrac{144}{361}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{361}}=\dfrac{12}{19}\)
Câu b : \(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}=\sqrt{\dfrac{25}{900}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{900}}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)
Câu c : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}.\sqrt{3\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}.\sqrt{\dfrac{121}{46}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{121}}{36}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{11}{6}=\dfrac{77}{36}\)
Câu d : \(\sqrt{\dfrac{1}{121}.3\dfrac{6}{25}}=\sqrt{\dfrac{1}{121}.\dfrac{81}{25}}=\dfrac{1}{\sqrt{121}}.\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{25}}=\dfrac{1}{11}.\dfrac{9}{5}=\dfrac{9}{55}\)
Câu e : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}.2\dfrac{2}{49}.2\dfrac{7}{9}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}.\dfrac{100}{49}.\dfrac{25}{9}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{49}}.\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{9}}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{10}{7}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{9}\)
Bài 2 :
Câu a : \(\dfrac{\sqrt{245}}{\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{245}{5}}=\sqrt{49}=7\)
Câu b : \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{75}}=\sqrt{\dfrac{3}{75}}=\sqrt{\dfrac{1}{25}}=\dfrac{1}{5}\)
Câu c : \(\dfrac{\sqrt{10,8}}{\sqrt{0,3}}=\sqrt{\dfrac{10,8}{0,3}}=\sqrt{\dfrac{108}{3}}=\sqrt{36}=6\)
Câu d : \(\dfrac{\sqrt{6,5}}{\sqrt{58,5}}=\sqrt{\dfrac{6,5}{58,5}}=\sqrt{\dfrac{65}{585}}=\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{1}{3}\)
1)
a. \(\sqrt{\dfrac{25}{7}}.\sqrt{\dfrac{7}{9}}=\sqrt{\dfrac{25.7}{7.9}}=\sqrt{\dfrac{25}{9}}=\dfrac{5}{3}\)
b. \(\left(\sqrt{\dfrac{9}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\sqrt{2}\right).\sqrt{2}=3+1-2=2\)
c. \(\left(\sqrt{\dfrac{8}{3}}-\sqrt{24}+\sqrt{\dfrac{50}{3}}\right).\sqrt{6}=4-12+10=2\)
d. \(\left(\sqrt{\dfrac{2}{3}}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)^2=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{2}-2\sqrt{\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}}=\dfrac{1}{6}\)
2)
a. \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)
b. \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}=\sqrt{7}-1\)
c. \(1+\sqrt{6-2\sqrt{5}}=1+\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=1-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=1-\sqrt{5}+1=2-\sqrt{5}\)
d. \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}+\sqrt{2}=\sqrt{5-2.\sqrt{5}.\sqrt{2}+2}+\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{2}=\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{2}=\sqrt{5}\)
3. \(a.A=x^2+2x+16=\left(\sqrt{2}-1\right)^2+2.\left(\sqrt{2}-1\right)+16=2-2\sqrt{2}+1+2\sqrt{2}-2+16=17\)
\(b.B=x^2+12x-14=\left(5\sqrt{2}-6\right)^2+12.\left(5\sqrt{2}-6\right)-14=50+36-60\sqrt{2}+60\sqrt{2}-72-14=0\)
Help me nha @Phùng Khánh Linh@Nhã Doanh@Liana@Yukru Cảm ơn trước nhé
B1:
a. \(\sqrt{\dfrac{4}{2x+3}}\)được xác định khi:\(\dfrac{4}{2x+3}\ge0\Leftrightarrow2x+3>0\Leftrightarrow x>-\dfrac{3}{2}\)
b.\(\sqrt{x\left(x+2\right)}\text{ }\) được xác định khi :\(x\left(x+2\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x+2\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
c.\(\sqrt{\dfrac{2x-1}{2-x}}\) được xác định khi :\(\dfrac{2x-1}{2-x}\ge0\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le x< 2\)
B2:
a.\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=|\sqrt{3}-2|=2-\sqrt{3}\) ( vì \(\sqrt{3}< \sqrt{4}=2\))
b.\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=|\sqrt{3}-1|=\sqrt{3}-1\)(vì \(\sqrt{3}>\sqrt{1}=1\))
c.\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{5-4\sqrt{5}+4}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=|\sqrt{5}-2|=\sqrt{5}-2\)(vì \(\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\))
B3:
a.\(\sqrt{25-20x+4x^2}+2x=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(5-2x\right)^2}+2x=5\)
\(\Leftrightarrow|5-2x|+2x=5\) (1)
Nếu \(5-2x\le0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{2}\).Khi đó :
(1)\(\Leftrightarrow2x-5+2x=5\Leftrightarrow4x=10\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)(thoả mãn đk)
Nếu \(5-2x>0\Leftrightarrow x< \dfrac{5}{2}\).Khi đó :
(1)\(\Leftrightarrow5-2x+2x=5\Leftrightarrow5=5\)(luôn đúng với mọi x )
kết hợp với điều kiện ta được :\(x< \dfrac{5}{2}\)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x=\dfrac{5}{2}\) hoặc \(x< \dfrac{5}{2}\)
b.\(\sqrt{x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}}=\dfrac{1}{4}-x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2}=\dfrac{1}{4}-x\)
\(\Leftrightarrow|x+\dfrac{1}{4}|=\dfrac{1}{4}-x\) (2)
Nếu \(x+\dfrac{1}{4}\le0\Leftrightarrow x\le-\dfrac{1}{4}\).Khi đó :
(2)\(\Leftrightarrow-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}-x\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}-x=\dfrac{1}{4}-x\) (luôn đúng với mọi x)
kết hợp với điều kiện ta được :\(x\le-\dfrac{1}{4}\)
Nếu \(x+\dfrac{1}{4}>0\Leftrightarrow x>-\dfrac{1}{4}\).Khi đó :
(2)\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}-x\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\)(tmđk)
Vậy nghiêm của phương trình là \(x\le-\dfrac{1}{4}\) hoặc \(x=0\)
c.\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\) (đkxđ :\(x\ge1\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow|\sqrt{x-1}-1|=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-1=2ho\text{ặc}\sqrt{x-1}-1=-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=3ho\text{ặc}\sqrt{x-1}=-1\)(vô nghiệm )
\(\Leftrightarrow x=10\)(tmđk )
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x=10\)
Bài 1:
a. ta có \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
= \(\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-x+2\sqrt{xy}-y\)
= \(x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y\)
=\(\sqrt{xy}\)
b.ĐK: x ≠ 1
Ta có: A= \(\sqrt{\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}}\)=\(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left|\sqrt{x}-1\right|}\)
*Nếu \(\sqrt{x}-1\ge0\Rightarrow\sqrt{x}\ge1\)
⇒ A = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
*Nếu \(\sqrt{x}-1< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 1\)
⇒ A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{-\sqrt{x}+1}\)
c.Ta có:
a) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) xác định thì \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ne0\)(vì x2>0)
Vậy x\(\ne0\) thì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) xác định
b) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\) xác định thì \(x+3>0\Leftrightarrow x>-3\)
Vậy x>-3 thì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\) xác định
c) Ta có \(x^2>0\Leftrightarrow x^2+6>6\)
Mà -5<0
Suy ra \(\dfrac{-5}{x^2+6}< 0\)
Vậy với mọi x thì \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\) sẽ không xác định
d) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge1\)
vậy \(\sqrt{1+x^2}\) sẽ xác định với mọi x\(\in R\)