K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

Phương trình mx2 + 2(m + 1)x + 1 = 0 (a = m; b = 2 (m + 1); c = 1)

TH1: m = 0 ta có phương trình 2x + 1 = 0

⇔ x = − 1 2 nên nhận m = 0 (1)

TH2: m ≠ 0, ta có  = 4(m + 1)2 – 4m.1 = 4m2 + 4m + 4

= 4m2 + 4m + 1 + 3= (2m + 1)2 + 3

Để phương trình đã cho có nghiệm thì

∆ ≥ 0(2m + 1)2 + 30

(2m + 1)2−3 (luôn đúng với mọi m) (2)

Từ (1) và (92) ta thấy phương trình đã cho có nghiệm với mọi m ∈ ℝ

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 3 2020

a ) Thay m =0 vào phương trình ta được: \(x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)0

                                                            \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

                                                                  

12 tháng 3 2020

Phương trình \(x^2-2x-2m^2=0\)có các hệ số a = 1; b = -2; c = -2m2

\(\Rightarrow\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-2m^2\right)=4+8m^2\)(luôn dương)

Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thì \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{2+\sqrt{4+8m^2}}{2}=1+\sqrt{1+2m^2}\\x_2=\frac{2-\sqrt{4+8m^2}}{2}=1-\sqrt{1+2m^2}\end{cases}}\)

Thay vào dữ kiện \(x_1^2=4x_2^2\), ta được:

\(\left(1+\sqrt{1+2m^2}\right)^2=4\left(1-\sqrt{1+2m^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1+1+2m^2+2\sqrt{1+2m^2}=4-8\sqrt{1+2m^2}+4+8m^2\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt{1+2m^2}=6m^2+6\)

Bình phương hai vế:

\(100\left(1+2m^2\right)=36m^4+72m^2+36\)

\(\Leftrightarrow36m^4-128m^2-64=0\)

Đặt \(m^2=t\left(t\ge0\right)\)

Phương trình trở thành \(36t^2-128t-64=0\)

\(\Delta=128^2+4.36.64=25600,\sqrt{\Delta}=160\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{128+160}{72}=4\\t=\frac{128-160}{72}=\frac{-4}{9}\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy t = 4\(\Rightarrow m=\pm2\)

Vậy khi m =-2 hoặc 2 thì  phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)khác 0 và thỏa mãn điều kiện \(x_1^2=4x_2^2\)

5 tháng 8 2016

a. Để pt có nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow2^2-\left(m+1\right)\ge0\Leftrightarrow m\le3\)

b. Theo Viet \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=m+1\end{cases}}\)

Lại có \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16-2\left(m+1\right)=14-2m\)

Theo đề bài: 14 - 2m = 10 => m = 2. (TM)

5 tháng 8 2016

a) PT có nghiệm thì \(\Delta=4^2-4\left(m+1\right)\ge0\Leftrightarrow12-4m\ge0\Leftrightarrow4m\le12\Leftrightarrow m\le4\)

b) theo hệ thức viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-4\\x_1.x_2=m+1\end{cases}}\)

Có   \(x_1^2+x^2_2=10\Leftrightarrow x_1^2+x^2_2+2x_1.x_2=10+2x_1.x_2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=10+m+1\)

\(\left(-4\right)^2=11+m\Leftrightarrow16=11+m\Leftrightarrow m=5\)

8 tháng 3 2017

\(x^2m-2\left(m-1\right)x+m+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Rightarrow\Delta=4m+4\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(\Rightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m>-1\)

Theo định lý Viet 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\) 

 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+1}{m}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x_1+x_2\right)^2=\left[\frac{2\left(m-1\right)}{m}\right]^2\\2x_1x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\left(1\right)\\2x_1x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m}\end{cases}}\)

Xét phương trình ( 1 )

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow16+\frac{2\left(m+1\right)}{m}=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{16m+2\left(m+1\right)}{m}=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{18m+2}{m}=\frac{4\left(m^2-2m+1\right)}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow m^2\left(18m+2\right)=4m\left(m^2-2m+1\right)\)với m khác 0

\(\Leftrightarrow m\left(18m+2\right)=4\left(m^2-2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow18m^2+2m=4m^2-8m+4\)

\(\Leftrightarrow14m^2+10m-4=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Rightarrow\Delta=324\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10+\sqrt{324}}{28}\\m_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10-\sqrt{324}}{28}\end{cases}}\)

Do  \(m>-1\)

\(\Rightarrow m=\frac{-10+\sqrt{324}}{28}\)

23 tháng 4 2020

ĐK:\(m\ne1\)

Phương trình có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\)đen-ta\(\ge0.\)

\(\Leftrightarrow4m^2-24m+36-4m^2+4\ge0.\)

\(\Leftrightarrow-24m+40\ge0.\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}.\)

Học tốt

23 tháng 4 2020

ý 2 nek: áp dụng hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m-6}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\x_1x_2=1-\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\2x_1x_2=2-\frac{4}{m-1}\end{cases}}\)

x1+x2-2x1x2=0.

vậy x1,x2 độc lập đối với m

học tốt

13 tháng 10 2019

a) pt (1) có 2 nghiệm dương phân biệt => \(\hept{\begin{cases}\Delta_1=1-4m>0\\m>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\m>0\end{cases}}\Leftrightarrow0< m< \frac{1}{4}\)

pt (2) có 2 nghiệm dương phân biệt => \(\hept{\begin{cases}\Delta_2=1-4m>0\\\frac{1}{m}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\m>0\end{cases}}\Leftrightarrow0< m< \frac{1}{4}\)

=> để 2 pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì \(0< m< \frac{1}{4}\)

b) \(x_1x_2x_3+x_2x_3x_4+x_3x_4x_1+x_4x_1x_2=x_1x_2\left(x_3+x_4\right)+x_3x_4\left(x_1+x_2\right)=m.\frac{1}{m}+\frac{1}{m}.1=\frac{1}{m}+1>\frac{1}{\frac{1}{4}}+1=5\)

24 tháng 5 2018

a) x= -2 , x= 0

24 tháng 5 2018

m=1 hacm=5

2 tháng 4 2020

10000000