Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phương trình (2m-1)x+3-m=0 (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì :
\(\Rightarrow a\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m-1\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m\ne1\)
\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
Vậy \(m\ne\frac{1}{2}\)thì phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn
\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
để \(\left(2m-1\right)x+3-m=0\) là phương trình bậc nhất 1 ẩn
thì \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
Để \(\left(2m-1\right)x+3-m=0\) là phương trình bậc nhất 1 ẩn
\(\Rightarrow2m-1\ne0\)
\(\Rightarrow2m\ne1\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
Vậy.....................
(2m - 1)x + 3 - m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn
⇔ 2m - 1 ≠ 0
⇔ m ≠ 1/2
Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn
\(\left(m^2-4\right)x+k+1=0\)
(m^2-4)x+k+1=0
*/ ký hiệu k hơi khó hiểu nếu là (y) hiểu là ẩn luôn là (k) lên suy ra k là tham số hay hay ẩn.
Giải theo k luôn:
*-Nếu coi k là ẩn thì : m=+-2
*-Nếu coi k là tham số thì: m khác +-2
Để phương trình (2m + 4)x - 2 = 0 là phương trình bậc nhất thì 2m + 4 \(\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m\ne-4\)
\(\Leftrightarrow m\ne-2\)
Vậy \(m\ne-2\) thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất
để pt này là pt bậc nhất một ẩn thì : (2m+4)\(\ne\)0
<=>m\(\ne-2\)
vậy với đk m\(\ne\)-2 thì pt (2m+4)x-2=0 là pt bậc nhất.