Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\frac{x}{2x-6}+\frac{x}{2x+2}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\)\(0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2.\left(x-3\right)}+\frac{x}{2.\left(x+1\right)}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+x^2-3x-4x}{2.\left(x+1\right).\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6\)
\(\Leftrightarrow x^2=3\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}\)
\(b.2x^3-5x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x^2-5x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x^2-2x-3x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left[2x.\left(x-1\right)-3.\left(x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x-1\right).\left(2x-3\right)=0\)
Đến đây tự làm nhé có việc bận
a) với m = 1 thay vào phương trình thì phương trình trở thành
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x-2\right)^2=5\Leftrightarrow x^2-1-x^2+4x-4-5=0\Leftrightarrow4x-10=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)b) phương trình nhận x = - 3 là nghiệm thì ta thay x = -3 vào phương trình sẽ thỏa mãn
thay x = -3 vào phưowng trình trở thành:
\(\left(-3m+1\right)\times\left(-4\right)-m\left(-3-2\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow12m-4-m\left(-5\right)^2=5\Leftrightarrow-13m=9\Leftrightarrow m=\frac{-9}{13}\)
Vậy với m = -9/13 thì phương trình có nghiệm x=-3
\(\text{a) Thay a = 4 vào pt ta có:}\)
\(\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-16+x^2-4}{x^2-4x+2x-8}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-20}{x^2-2x-8}=2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-20=2.\left(x^2-2x-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-20=2x^2-4x-16\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x^2+4x=-16+20\)
\(\Leftrightarrow4x=4\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
\(\text{b) Thay x = -1 vào pt ta có:}\)
\(\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a-1}{1}+\frac{-3}{-\left(a+1\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)+\frac{3}{a+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)+3}{a+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2-1+3}{a+1}=2\)
\(\Leftrightarrow a^2+2=2.\left(a+1\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+2=2a+2\)
\(\Leftrightarrow a^2-2a=2-2\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)
Vậy để pt có nghiệm là x = 1 thì a = {0 ; 2}
\(a.Thay:a=4\Leftrightarrow\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-4\right)\left(x+2\right)}=\frac{2\left(x+2\right)\left(x-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-4\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)=2\left(x+2\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4x-16+x^2+2x-2x-4=\left(2x+4\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-20=2x^2-8x+4x-16\)
\(\Leftrightarrow2x^2-20-2x^2+8x-4x+16=0\)
\(\Leftrightarrow4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
\(a,x^3-x^2-12x+45=0\)
\(\left(x-3\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(x=3;3;-5\)
\(b,2x^3-5x^2+8x-5=0\)
\(\left(2x^2-3x+5\right)\left(x-1\right)=0\)
\(x=1\)
lm 1 câu đã chán ngắt , giải mấy câu nữa não tớ nổ bùmmm , tớ bt đây là trang web để hc nhưng tạo nên tiếng cười là chính nha ^^
a, ta có (x-1)(2x-1)=0
<=> x-1=0 <=> x=1
2x-1=0 x=1/2
để mx2-(m+1)x+1=0 tương đương với (x-1)(2x-1)=0
<=> m-m-1+1=0 có cùng tập nghiệm với (x-1)(2x-1)=0
với x=1 thì m-(m+1)+1=0
<=>m-m-1+1=0
<=> 0 m = 0 ( lđ )
Với x=1/2 thì 1/4m - (m+1)1/2+1=0
<=> 1/4m - (m+1)1/2+1=0
<=> 1/4m - 2(m+1)/4 +4/4 =0
<=>m-2m-2+4=0
<=> -m +2=0
<=> -m=-2
<=>m=2
b; Ta có: (x-3)(ax+2)=0 và (2x+b)(x+1)=0.
=> (x-3)(ax+2)=(2x+b)(x+1).
<=> ax2+(2-3a)x-6=2x2+(2+b)x+b.
<=>a=2 và 2-3a=2+b và b=-6 (Hai phương trình bậc 2 bằng nhau thì các hệ số tương ứng sẽ bằng nhau).
Vậy a=2; b=-6 thỏa mãn phương trình trên.
(m-2) x -(m-1) =0
Để PT đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì
=> m - 2 \(\ne\)0
=> m \(\ne\)2
Vậy m \(\ne\)2 thì (m-2) x - m +1 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu này thực chất bạn chỉ cần đưa về dạng ax+b =0 rồi lập luận là được. Chúc bạn học tốt.
Để phương trình bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\)
\(\Rightarrow m\ne2\)
Vậy m\(\ne\)2 thì phương trình là phương trình bậc nhất 1 ẩn