Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích tam giác ABC��� là ::
SΔABC=a×h2=20×122=120(cm2)�Δ���=�×ℎ2=20×122=120(��2)
b,�, Nối A� với M.�. Theo giả thiết ta có ::
SΔABM=12SΔABC=12.120=60cm2�Δ���=12�Δ���=12.120=60��2
SΔMBN=12SΔABM=60.12=30cm2�Δ���=12�Δ���=60.12=30��2
Từ đó cũng có :: SΔMBN=SΔPMC�Δ���=�Δ���
⇒⇒ SΔMNP=120−3×30=30(cm2)
m =1phan3 + 1phan3mu2 +...+ 1phan3mu2011
so sanh m voi 1phan2
Chiều cao tam giác ABC là:
35 x 2 : 5 = 14 m
Đáy BC của tam giác là:
150 x 2 : 14 = 150/7 m
Đáp số : 150/7 m
Chiều cao tam giác ABC là:
35 x 2 : 5 = 14 m
Đáy BC của tam giác là:
150 x 2 : 14 = 150/7 m
Đáp số : 150/7 m
A B C E I D
1. Ta thấy tam giác DEC Và DBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng EC, EB bằng nhau nên Hai tam giác DEC, DEB bằng nhau
Ta thấy tam giác DEI , DAI có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác DIA, DIE bằng nhau [1]
Ta thấy hai tam giác AIB, IBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác ABI, IBE bằng nhau [2]
Từ [1] và [2] => Hai tam giác ABD và DBE bằng nhau mà hai tam giác DBE, DEC bằng nhau
=> Hai tam giác ABD , DEC bằng nhau
=> Tổng diện tích DBE, DEC gấp đôi diện tích tam giác ABD mà hai tam giác có trung chiều cao hạ từ B xuống nên đoạn thẳng DC gấp đôi đoạn thẳng AD.
Ta thấy hai tam giác AEC và AEB có chiều cao hạ từ A xuống mà đoạn thẳng BE và EC bằng nhau nên hai tam giác AEC và AEB bằng nhau
=> Tam giác AEC = 360 : 2 = 180 [cm2 ]
Ta thấy hai tam giác DEC và DEA có chung chiều cao hạ từ E mà đoạn thẳng DC gấp đôi AD
=> Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\)tam giác AEC
=> Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\) x 180
= 60 [cm2]
Từ [1] ta thấy diện tích tam giác ADI = \(\frac{1}{2}\) tam giác ADE
=>ADI = 60 x \(\frac{1}{2}\)
=> ADI = 30 [cm2]
Vậy diện tích tam giác ADI = 30 cm2
Giải
1)
2)
a) Gọi A là đáy, H là chiều cao
Theo đề bài ta có:
\(\frac{AxH}{2}\) = 72 và \(\frac{A}{12}\) = \(\frac{H}{3}\)
\(\frac{A}{12}\) = \(\frac{Hx4}{3x4}\) = \(\frac{Hx4}{12}\)
Vậy A = H x 4
Thế A vào thì ta có:
\(\frac{Hx4xH}{2}\) = 72
\(Hx4^2\) = 144
\(H^2\) = 144 : 4
\(H^2\) = 36
\(H^2\) = 6 x 6
H = 36
Thế H vào thì ta có:
\(\frac{Ax6}{2}\) = 72
A x 6 = 72 x 2
A x 6 = 144
A = 144 : 6
A = 24
b)
Nối B với N, ta có: S(NBM) = S( NMC). Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ N xuống BC và đáy BM = MC (*).
Theo bài ra MN // AB, nên đường cao hạ từ B xuống MN bằng đường cao hạ từ A xuống MN. Do đó ta có: S( BMN) = S(AMN). Vì hai tam giác có đường cao bằng nhau, đáy MN chung (**)
Từ (*) và (**) ta có: S(AMN) = S(MNC). Vì hai tam giác có diện tích cùng bằng S(BMN).
Do S(AMN) + S(MNC) = S(AMC)
Mà S(AMC) = 1/2 S(ABC). Vì hai tam giác chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy MC = 1/2 BC.
Vậy S(MNC) = 1/4 S(ABC) = 72 : 4 = 18 (cm2).
a) Gọi A là đáy, H là chiều cao
Theo đề bài ta có:
A
x
H
2
= 72 và
A
12
=
H
3
A
12
=
H
x
4
3
x
4
=
a) Gọi A là đáy, H là chiều cao
Theo đề bài ta có:
AxH2AxH2 = 72 và A12A12 = H3H3
A12A12 = Hx43x4Hx43x4 =
độ dài cạnh đáy CD là:
18*1phần 3=6cm
chiều cao AH của tam giác acd là
15*2:6=5cm
lời giải cuối có 2 cách giải nhé nhưng làm cách này cho dễ
chiều cao AH của tam giác ACD cũng là chiều cao của tam giác ABC
DT tam giác ABC là:
18*5:2=45m2
Bài giải
Đổi: 0,5dm = 5cm
Đáy BC của tam giác ABC là:
20 x 2 : 5 = 8 (dm)
Đáp số: 8dm.
sai đơn vị rồi nhe bạn phải là cm