K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Cụm C -V trong các câu :

a. tôi nghe thấy câu chuyện này của một người già kể lại .

b. mình còn chiêm bao.

c. bài tập làm văn mà Nam viết.

d. bìa rất đẹp.

e. mắc giá rất đắt

h. cháu là người có gan to.

15 tháng 4 2020

a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi //thường hay kể chuyện. Và tôi// nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.

                          Trạng ngữ           CN                    VN                          CN                VN

b, Ông lão //cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.

    CN               VN

c, Thầy giáo// khen bài tập làm văn bạn Nam viết.

    CN                    VN

d, Quyển sách của tôi mua bìa //rất đẹp. 

                      CN                               VN

Quyển sách của tôi mua là phụ ngữ cho từ bìa

e, Cái áo treo trên mắc giá //rất đắt.     

        CN                                    VN

Cái áo treo trên mắc là phụ ngữ cho từ giá

g, Bất cứ chuyến đò nào ông //cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.

  CN                                                        VN

những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên  là phụ ngữ cho cụm từ cũng kể được

h, Chú //khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.

 CN             VN

11 tháng 4 2020

1. Mình còn chiêm bao - làm vị ngữ.

2. Bạn Lan viết - làm vị ngữ.

3. Bìa rất đẹp - làm vị ngữ

4. Giá rất đắt - làm vị ngữ.

5. Mở đầu hay kết thúc đều hết sức tự nhiên - làm vị ngữ.

6. Kẻ to gan - làm vị ngữ.

1 tháng 4 2018

a , Ông lão / cứ ngỡ là mình / còn chiêm bao .

            C           V             c        v 

mở rộng phụ ngữ của cụm động từ " ngỡ "

b, Cn lớn : Quyển sách 

Vn lớn : của tui 

cn nhỏ : bìa 

vn nhỏ rất đẹp 

\(\Rightarrow\)mở rộng VN , phụ ngữ cụm danh từ 

c, Cn lớn : cái áo 

Vn lớn : treo trên mắc ...

cn nhỏ : giá 

vn nhỏ là rất đắt 

\(\Rightarrow\)mở rông CN và Vn 

~~ hok tốt ~~

22 tháng 3 2019

a. Cây cam này// quả/rất ngọt

                              C          V

=> làm vị ngữ  

b. Cây cam này// cho quả/rất ngọt

                                     C       V

=> làm phụ ngữ cho cụm động từ

c. Quyển sách của tôi/mua//bìa/rất đẹp

                               C     V     C      V

=> Cụm C-V 1 làm phụ ngữ cho cụm danh từ

=> Cụm C-V 2 làm vị ngữ

d. Cái áo treo trên mắc// giá/rất đắt.

                                         C      V

=> làm vị ngữ

-học tốt-

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữa) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đôngb) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậyc) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đód) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ

a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông

b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy

c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó

d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó

đ) Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng

Câu 2: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V để mở rộng câu (ít nhất có 1 cụm C-V làm thành phần câu, 1 cụm C-V làm phụ ngữ) ( không dùng tài liệu trên mạng thì càng tốt nha)((( giới hạn chủ đề)
văn-7 
mk sẽ tik pạn nào tl đúng nha 
 

 

0